Open post
Công ty tài chính là gì - jenfi.vn

Công ty tài chính là gì? Công ty tài chính Jenfi - Huy động vốn không cần thế chấp

Công ty tài chính là gì - jenfi.vn

Một trong những khuyết điểm khi vay vốn tại ngân hàng thương mại mà hầu như bất kỳ cá nhân, chủ doanh nghiệp nào cũng gặp phải chính là thủ tục rườm rà, thời gian phê duyệt chậm chạp khiến nhiều người e ngại khi phải vay ngân hàng.

Đây là tiền đề cho các công ty tài chính tại Việt Nam hình thành và phát triển vượt trội trong những năm gần đây. 

Mặc dù hiện nay mọi người đã khá quen thuộc với các công ty tài chính khi cần vay tiền mua điện thoại, laptop, điện lạnh,...nhưng ít ai nhận ra, các công ty tài chính còn có thể hỗ trợ doanh nghiệp vay tín chấp.

Vậy, công ty tài chính là gì? Có phải công ty tài chính là ngân hàng? Nếu bạn là chủ doanh nghiệp, có nên huy động vốn với công ty tài chính thay vì vay ngân hàng truyền thống?

Hãy cùng Jenfi Capital tìm hiểu định nghĩa chính xác nhất về công ty tài chính và những ưu khuyết điểm khi huy động vốn từ công ty tài chính trong bài viết sau.

Công ty tài chính là gì? 

Được quy định cụ thể ở Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung năm 2017:

Công ty tài chính là các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng có những cách thức hoạt động khá giống ngân hàng: Huy động vốn cho vay, cho vay tiêu dùng cá nhân, đầu tư, cung cấp dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ. 

Nhưng công ty tài chính không phải là ngân hàng. Công ty tài chính không cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng và cũng không được nhận tiền gửi ngắn hạn dưới một năm.

Thời gian hoạt động của công ty tài chính theo quy định là 50 năm. Sau đó, công ty có thể vẫn được gia hạn thêm nhiều lần, mỗi lần 50 năm. Nhưng với điều kiện phải được ngân hàng nhà nước chấp thuận. 

Trên thực tế, các công ty tài chính, ngân hàng cùng hỗ trợ nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng bằng cách tạo ra dòng tiền, cung cấp thanh khoản, cung cấp các cơ hội tài chính và đầu tư cho mọi người. 

Đặc điểm của các công ty tài chính là gì?

Trước khi giao dịch hay huy động vốn từ bất kỳ công ty tài chính nào, bạn cần tìm hiểu rõ đặc điểm của tổ chức đó, đơn cử như vốn điều lệ, tỷ lệ lãi suất vay, phương thức thanh toán.. Bên dưới là một số đặc điểm quan trọng cần lưu ý.

Quy định về vốn điều lệ của công ty tài chính

Tuy là tổ chức tín dụng phi ngân hàng nhưng đặc điểm của các công ty này vẫn giống ngân hàng ở chỗ: Muốn thành lập công ty tài chính phải có vốn pháp định theo quy định, thường thấp hơn ngân hàng. 

Theo đó, nếu công ty tài chính được thành lập thành lập vào khoảng thời gian sau nghị định 141/2006/NĐ-CP có hiệu lực. Đồng thời thành lập trước năm 2009 thì cần phải có mức vốn pháp định là 300 tỷ đồng. Còn nếu công ty tài chính thành lập bắt đầu 1/1/2009 đến nay thì mức vốn pháp định là 500 tỷ đồng.

Đặc điểm của các công ty tài chính

  • Có lợi thế lớn hơn ngân hàng về sự linh hoạt trong các hoạt động tài chính, do đó các công ty tài chính có thể thỏa thuận, điều chỉnh hợp đồng vay phù hợp với nhu cầu khách hàng tốt hơn so với ngân hàng.
  • Có thời gian thanh toán linh hoạt
  • Có nhiều hình thức cho vay
  • Nếu một doanh nghiệp bị điểm tín dụng xấu và không thể huy động vốn từ ngân hàng, thì doanh nghiệp này vẫn còn cơ hội vay vốn ở các công ty tài chính 

Các loại hình công ty tài chính tại Việt Nam

Theo quy định của pháp luật Việt nam, công ty tài chính được thành lập dưới 5 hình thức sau:

  • Doanh nghiệp nhà nước: Là các công ty do Nhà nước đầu tư 100% vốn. Công ty được thành lập và hoạt động theo hình thức kinh doanh.
  • Công ty cổ phần: Các tổ chức và cá nhân cùng góp vốn theo quy định của pháp luật và thành lập nên công ty tài chính dưới hình thức Công ty cổ phần.
  • Công ty do một tổ chức tín dụng làm chủ sở hữu: Tổ chức tín dụng sử dụng vốn tự có của họ thành lập nên công ty tài chính, tuân theo quy định của pháp luật. Loại công ty này thuộc quyền sở hữu của riêng tổ chức tín dụng đó hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân.
  • Công ty liên doanh: Một hoặc nhiều tổ chức tín dụng doanh nghiệp Việt Nam hợp đồng liên doanh với một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nước ngoài lập nên công ty tài chính.
  • Công ty có 100% vốn đầu tư của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài: Một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài đầu tư 100% vốn thành lập công ty tài chính. Nhưng việc thành lập và quá trình hoạt động của công ty phải tuân thủ theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Hiện nay ở Việt Nam chỉ còn tồn tại 3 loại hình công ty tài chính là: 

  • Công ty tài chính TNHH một thành viên: Fe Credit (thuộc VPbank), SHB Finance (thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội), HD Saison (Liên doanh giữa HDBank và Credit Saison)
  • Công ty tài chính cổ phần: EVN Finance (thuộc tập đoàn điện lực), Viet Credit, PVFC (thuộc tập đoàn dầu khí)
  • Công ty tài chính TNHH hai thành viên trở lên

Các hoạt động của công ty tài chính là gì?

Công ty tài chính tại Việt Nam hoạt động đa dạng trong nhiều lĩnh vực tài chính như huy động vốn, cho vay, bảo hiểm, bảo lãnh, đầu tư, ủy thác đầu tư…

Huy động vốn

Công ty tài chính phải huy động vốn để có vốn lưu động phục vụ cho các hoạt động khác. Một công ty tài chính sẽ tồn tại và phát triển khi huy động được nhiều vốn. Và ngược lại, khi không huy động được vốn, công ty đó sẽ lâm vào khó khăn.

Các công ty tài chính có thể huy động ở nhiều nguồn khác nhau:

  • Các cá nhân hoặc tổ chức ký gửi có thời hạn theo quy định.
  • Các nguồn vốn ủy thác từ các tổ chức cá nhân hoặc chính phủ trong và ngoài nước.
  • Công ty tài chính có thể phát hành kỳ phiếu với chứng chỉ tiền gửi cùng các loại giấy tờ có giá trị. Điều này nhằm mục đích huy động vốn cả trong nước lẫn vốn nước ngoài.

Ngoài ra, các công ty tài chính có thể vay thêm từ các tổ chức tín dụng khác hoặc các tổ chức tài chính Quốc tế.

Hoạt động cho vay

Công ty tài chính có thể cho vay dưới nhiều hình thức như:

  • Cho các tổ chức, các nhân, doanh nghiệp vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tuân thủ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
  • Cho người tiêu dùng vay thông qua hình thức cho vay trả góp: Mua xe máy trả góp, mua điện máy trả góp,..
  • Cá nhân, tổ chức, Chính phủ, trong và ngoài nước ủy thác công ty tài chính cho vay 

Ngoài ra, công ty tài chính cũng có thể cho vay theo các hình thức: Chiết khấu,  cầm cố thương phiếu, trái phiếu,...

Hoạt động bảo lãnh

Dựa trên uy tín và khả năng của mình, công ty có thể nhận bảo lãnh dưới các hình thức: Vay vốn, thanh toán, dự thầu, thực hiện hợp đồng. Bảo lãnh cho việc bảo đảm chất lượng sản phẩm, hoàn trả tiền ứng trước, đối ứng, bảo lãnh.

Ngoài ra, các công ty tài chính còn thực hiện một số hoạt động khác như: Góp vốn mua cổ phần, tham gia các hoạt động đầu tư, cung ứng các dịch vụ tài chính và bảo quản hiện vật quý: Cho thuê tủ két, cầm đồ,.…

Jenfi - Công ty tài chính tiên phong trong ứng dụng công nghệ

Ý tưởng ứng dụng công nghệ vào thị trường tài chính (Fintech) đã phổ biến khắp nơi trên thế giới, và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này .Jenfi tự hào là công ty Fintech tiên phong trong lĩnh vực huy động vốn doanh nghiệp SME với lãi suất cạnh tranh với vay thế chấp tại ngân hàng. 

Hiện nay, hầu như tất cả các công ty tài chính khác và ngân hàng tại Việt Nam đều cho vay vốn doanh nghiệp dưới hình thức thế chấp để có lãi suất tương đối dễ chịu. Hình thức này tốn một mặt doanh nghiệp cần có tài sản có giá trị, mặt khác lại tốn khá nhiều thời gian và chi phí đi kèm như: mua bảo hiểm gói vay, chi phí thẩm định tài sản, chi phí pháp lý… để có thể giải ngân. 

Riêng tại Jenfi, doanh nghiệp của bạn có thể vay vốn không cần thế chấp, chỉ với điều kiện đơn giản là doanh nghiệp bạn hiện đang có doanh thu. Jenfi ứng dụng công nghệ để đánh giá dòng tiền và tốc độ phát triển doanh nghiệp bạn để đưa ra gói cho vay phù hợp với thời gian thanh toán linh hoạt. 

Ưu điểm khi huy động vốn từ Jenfi

Khách hàng đến với Jenfi Capital không những có thể tiếp cận nguồn vốn lên đến 10 tỷ VND, không cần tài sản thế chấp , mà còn được tư vấn kỹ lưỡng, giúp doanh nghiệp nhanh tăng trưởng hơn. 

Các doanh nghiệp huy động vốn từ Jenfi đều có tốc độ tăng trưởng vượt bậc

Theo thống kê từ sự phản hồi của các đối tác từng nhận vốn của Jenfi, Doanh thu trung bình mỗi tháng của doanh nghiệp tăng đến 8.1%. Đây quả là một con số đáng mơ ước cho các doanh nghiệp đang lâm vào khó khăn.

Hoàn vốn linh hoạt, không phí ẩn

Mặt khác, Jenfi còn đưa ra cách thức thu nợ khá linh hoạt. Theo đó, các doanh nghiệp sau khi nhận vốn đem về phục vụ cho việc tăng trưởng kinh tế, gia tăng doanh thu. Tiếp đến, hàng tháng doanh nghiệp dành ra một phần doanh thu thực tế  mỗi tháng để hoàn vốn vay cho Jenfi.

Con số này sẽ linh hoạt theo doanh thu thực trong tháng: tháng có doanh thu thấp thì số tiền hoàn vốn vay sẽ thấp, trong khi tháng có doanh thu cao bạn có thể thanh toán nhiều hơn để hoàn vốn vay nhanh hơn. 

Jenfi không áp dụng phí phạt nếu thanh toán trước thời hạn và  quy định thời gian vay cụ thể. Cho nên doanh nghiệp có thể yên tâm hoạt động và phát triển không cần lo quá nhiều về gánh nặng trả nợ.   

Thời gian thẩm định nhanh, khả năng vay đến 10 tỷ VND

Thời gian xét duyệt giấy tờ cho vay và quá trình giải ngân diễn ra rất nhanh. Hiện nay, tùy loại hồ sơ sẽ được xét duyệt trong 2- 7 ngày. Và trong vòng 48h sẽ được giải ngân vốn đến khách hàng. Số vốn mỗi lần công ty giải ngân có thể lên đến 10 tỷ VND.

Như vậy, với tiềm lực tài chính mạnh, quy trình vay vốn, trả nợ linh hoạt, vay vốn không cần tài sản thế chấp. Cùng thời gian xét duyệt hồ sơ, giải ngân vốn nhanh gọn cùng với đội ngũ cố vấn chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm. Jenfi là sự lựa chọn đáng tin cậy cho các doanh nghiệp đang cần vốn hoạt động.

Kết luận

Các công ty tài chính và ngân hàng thương mại tồn tại song song để đưa ra nhiều giải pháp về tài chính cho từng nhóm đối tượng khách hàng của họ. Đối với các doanh nghiệp SME, các startup đang có nhu cầu huy động vốn nhưng lại thiếu tài sản thế chấp thì hầu như rất khó để vay vốn từ ngân hàng để mở rộng kinh doanh. Tuy nhiên, cánh cửa để tiếp cận nguồn vốn vẫn còn đó, miễn là công ty bạn có dòng doanh thu thì Jenfi sẽ nỗ lực để cùng bạn xây dựng và mở rộng doanh nghiệp. 

Huy động vốn tại Jenfi - Lãi suất cố định thấp ngang với lãi suất thả nổi

Jenfi.vn là công ty Fintech đầu tiên tại Việt Nam tiên phong hình thức vay vốn doanh nghiệp không cần thế chấp tài sản với lãi suất cạnh tranh chỉ từ 7,5%.

Một trong những lợi thế hàng đầu tại Jenfi là khách hàng sẽ không cần thế chấp, Jenfi sẽ thẩm định sự tăng trưởng của doanh nghiệp dựa theo thuật toán độc đáo từ Jenfi, từ đó xác định tiềm năng phát triển của doanh nghiệp và đưa ra khoản vay phù hợp với tốc độ phát triển

Các ưu điểm vay vốn hiện tại chỉ có tại Jenfi bao gồm:

  • Gói vay trị giá lớn, lên đến 10 tỷ VND mà doanh nghiệp không cần thế chấp tài sản như vay ngân hàng truyền thống.
  • Lãi suất vay cố định và rất cạnh tranh, chỉ từ 7,5% , lãi suất này tương đương với lãi suất thả nổi năm đầu tiên (là lãi suất thấp nhất) ở nhiều ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
  • Thanh toán nợ vay linh hoạt dựa theo doanh thu của bạn.
  • Thẩm định nhanh, chỉ trong 24 giờ.

đánh giá thị trường

Nicky Minh

CTO and co-founder

Open post
Lãi Suất Thả Nổi Là Gì

Lãi Suất Thả Nổi Là Gì? Hiểu Rõ Lãi Suất Thả Nổi Trước Khi Vay

Lãi Suất Thả Nổi Là Gì

Lãi suất thả nổi là gì? Lãi suất vay, hạn mức vay, thời gian vay là những quan tâm hàng đầu khi vay vốn. Trong đó, lãi suất vay là thông tin được khách hàng vay để ý hơn cả.

Về cơ bản, lãi suất đề cập đến số tiền bạn phải trả khi vay, được biểu thị bằng hình thức tỷ lệ phần trăm trên tổng số tiền vay. Tìm hiểu về lãi suất là điều quan trọng khi vay tiền dưới bất kỳ hình thức nào, cho dù là vay thế chấp hay vay tín chấp. 

Ở thời điểm hiện tại, các ngân hàng ở Việt Nam sử dụng 3 cách tính lãi suất vay bao gồm: lãi suất cố định, lãi suất thả nổi và lãi suất hỗn hợp. Trong đó, lãi suất thả nổi là hình thức tính lãi rủi ro nhất trong các hình thức tính lãi vay. 

Hãy cùng Jenfi Capital tìm hiểu lãi suất thả nổi (floating rate) sẽ tác động đến khoản vay của bạn như thế nào trong bài phân tích sau.

Lãi suất thả nổi là gì?

Lãi suất thả nổi (floating rate) là loại lãi suất thay đổi tùy theo quy định và chính sách của các ngân hàng tùy vào từng thời kỳ. 

Thông thường, các ngân hàng sẽ điều chỉnh lãi suất vay theo định kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng một lần. 

Tóm lại, Lãi suất thả nổi là gì? Lãi suất thả nổi là dạng lãi suất có thể tăng hoặc giảm theo thị trường, do đó nó còn được gọi là lãi suất thay đổi.

Cách tính lãi suất thả nổi

Lãi suất thả nổi = Lãi suất cơ sở + Biên độ

Công thức tính tiền lãi tháng khi vay lãi thả nổi như sau:

Tiền lãi hàng tháng = Tiền vay thế chấp x Lãi suất thả nổi (%/tháng)

Giả sử: Anh A vay thế chấp 100.000.000 VNĐ, thời hạn 1 năm với lãi suất thả nổi, biên độ lãi suất là 0,2%/tháng.

  • Từ tháng 1 đến tháng 3, lãi suất cơ sở là 0,6 %/tháng nên lãi suất thả nổi là 0,6 + 0,2 = 0,8 %/tháng. Số tiền lãi mỗi tháng trong thời gian này là 100.000.000 x 0,8% = 800.000 VNĐ
  • Từ tháng 3 đến tháng 6 lãi suất cơ sở là 1 %/tháng nên lãi suất thả nổi là 1 + 0,2 = 1,2 %/ tháng. Số tiền lãi mỗi tháng trong thời gian này là 100.000.000 x 1,2% = 1.200.000 VNĐ
  • Từ tháng 6 đến tháng 9, lãi suất cơ sở là 0,8 %/tháng nên lãi suất thả nổi là 0,8 + 0,2 = 1 %/ tháng. Số tiền lãi mỗi tháng trong thời gian này là 100.000.000 x 1% = 1.000.000 VNĐ

Theo đó, có thể thấy lãi suất thả nổi có rất nhiều biến động, nó có thể tăng hoặc giảm theo lãi suất thị trường và chính sách của ngân hàng tuỳ vào từng thời kỳ. Do đó, khi khoản vay áp dụng lãi suất thả nổi này thì khoản vay có thể gặp khá nhiều rủi ro

So sánh: lãi suất cố định và lãi suất thả nổi

lãi suất thả nổi là gì - jenfi.vn

Để tìm hiểu kỹ thêm về lãi suất cố định và lãi suất thả nổi cũng như tầm quan trọng của chúng đối với hoạt động tài chính kinh doanh, hay cũng xem bảng phân tích dưới đây:

Chỉ tiêu so sánh Lãi suất cố định Lãi suất thả nổi
Bản chất Lãi suất ấn định ở một mức cụ thể trong suốt thời gian vay Lãi suất không cố định, thay đổi theo từng kỳ (thường là 3 tháng hoặc 6 tháng)
Nội dung quy định trong hợp đồng Ghi rõ trong hợp đồng vay về mức lãi suất Mức điều chỉnh, kỳ hạn điều chỉnh theo thỏa thuận giữa hai bên và được ghi rõ trong hợp đồng
Chịu tác động của lãi suất thị trường Không chịu tác động Chịu tác động
Cơ sở tính lãi Thông thường dựa trên lãi suất thị trường, tại thời điểm ký hợp đồng Dựa trên lãi suất tham chiếu hoặc các chỉ số lạm phát, ngân hàng sẽ đưa ra mức lãi mới
Thời gian vay Thường ngắn hạn Thường trung và dài hạn
Tính toán số tiền lãi phải chi trả Có thể tính toán được, do lãi suất được cố định suốt thời gian vay. Không thể tính toán được, do lãi suất được thay đổi theo kỳ.
Lãi suất thị trường giảm Không nhận được lợi ích, do số tiền lãi được cố định trong suốt quá trình vay Có lợi vì số tiền đóng lãi thấp hơn
Lãi suất thị trường tăng Không bị thiệt hại, do số tiền lãi được cố định trong suốt quá trình vay Bị thiệt khi vì số tiền đóng lãi cao hơn

Ưu điểm và nhược điểm của lãi suất thả nổi

Ưu điểm của lãi suất thả nổi

Ưu điểm lớn nhất của lãi suất thả nổi chịu sự tác động của lãi suất thị trường nên nó có thể giảm xuống, theo đó khách hàng vay sẽ phải đóng lãi ở một mức ‘ưu đãi’ hơn.

Điều này giúp tiết kiệm một khoản chi phí đáng kể cho các khách hàng vay.

Ngoài ra, lãi suất thả nổi thường sẽ thấp hơn lãi suất cố định. 

Do đó, nếu khách hàng vay hiểu được xu thế lãi suất và nắm rõ các kỳ điều chỉnh lãi suất để tiến hành đáo hạn kịp thời trước khi lãi suất được điều chỉnh tăng thì điều này hoàn toàn có lợi

Nhược điểm của lãi suất thả nổi

Sự biến động của lãi suất thả nổi vừa là ưu điểm đồng thời cũng là khuyết điểm. Chính sự biến động làm cho lãi suất thả nổi khó dự đoán hơn so với lãi suất cố định. 

Điều này khiến cho người vay khó có thể hoạch định ngân sách một các chính xác và đôi khi họ khó có thể hoàn trả khoản vay đúng hạn (hoặc tình huống xấu nhất có thể là không thể hoàn trả). 

Khi đó có thể dẫn đến các khoản vay khá dài và các khoản phí phải trả lớn hơn, dẫn đến những rủi ro tài chính khó lường.

Có thể thay đổi từ lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định không?

Lựa chọn lãi suất thả nổi giống như một “con dao hai lưỡi” vì những lợi ích nó mang lại song song với rủi ro kèm theo. Trong thời gian vay, một số khách hàng vay nhận thấy lãi suất đang tăng và muốn thực hiện thay đổi lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định, hoặc ngược lại. 

Hình thức thay đổi này có thể thực hiện được, tuy nhiên nó cần được sự đồng ý của bên cho vay và bên vay.

Lãi suất thả nổi có an toàn khi vay vốn doanh nghiệp?

Lãi suất thả nổi được biết đến là lãi suất có nhiều biến động, nhưng điều gì tác động vào sự biến động đó? 

Lãi suất sẽ được tính dựa trên một giá trị tham chiếu đó là lãi suất cơ sở. Lãi suất này thường được xem là mức lãi thấp nhất mà các ngân hàng thương mại tính cho một khoản vay.

Do đó, khi có sự thay đổi của tỷ giá thị trường sẽ có thể có thể ảnh hưởng đến lãi suất thả nổi hiện tại. Điều này vô tình biến lãi suất thả nổi trở thành “con dao hai lưỡi” vì nó vừa có thể mang lại cho khách hàng vay có một lãi suất ‘ưu đãi’, vừa có thể mang đến cho khách hàng vay một lãi suất ‘trên trời’. 

Vì chính lý do này, lãi suất thả nổi có mức độ rủi ro khá cao cho các khoản vay.

Vay vốn doanh nghiệp với lãi suất vay thả nổi có tốt không?

Khó có thể lựa chọn hình thức tính lãi nào giữa lãi suất cố định và lãi suất thả nổi cho khoản vay của doanh nghiệp. Và cũng không có câu trả lời chắc chắn cách tính lãi nào là tốt nhất. 

Vì lãi suất thả nổi có quá nhiều biến động, nên rủi ro mà nó mang lại khá cao. Vì vậy, việc lựa chọn lãi suất thả nổi hay lãi suất cố định chủ yếu sẽ tùy thuộc vào thời gian vay của người vay.

Khi nói đến các khoản vay ngắn hạn, tốt nhất là nên chọn lãi suất thả nổi vì bạn sẽ được cung cấp một mức lãi suất khởi điểm khá ‘ưu đãi’ và lãi suất không có khả năng thay đổi đáng kể trong thời gian ngắn. 

Nếu bạn nghĩ rằng bạn sẽ trả khoản vay trong một thời gian dài hơn, thì tốt hơn là nên lựa chọn lãi suất cố định vì lãi suất có thể tăng đáng kể trong thời hạn khoản vay của bạn nếu bạn lựa chọn lãi suất thả nổi.

Bên cạnh đó, khách hàng cũng cần phải biết chính xác các khoản nợ của mình cần trả là bao nhiêu để có thể hoạch định ngân sách một cách chính xác, hạn chế tối đa những rủi ro cho các khoản nợ. Vì khi bạn chọn sử dụng một khoản vay có lãi suất thay đổi, về cơ bản bạn đang đánh cược rằng ‘lãi suất sẽ thấp hơn trong tương lai’. 

Tuy nhiên, mỗi thời kỳ lãi suất thị trường sẽ thay đổi, có thể mang lại một mức lãi suất mới và có khả năng lãi suất đó cao hơn, điều này có thể làm tăng đáng kể số tiền lãi bạn sẽ phải trả cho khoản vay của mình.

Huy động vốn tại Jenfi - Lãi suất cố định thấp ngang với lãi suất thả nổi

Jenfi.vn là công ty Fintech đầu tiên tại Việt Nam tiên phong hình thức vay vốn doanh nghiệp không cần thế chấp tài sản với lãi suất cạnh tranh chỉ từ 7,5%.

Một trong những lợi thế hàng đầu tại Jenfi là khách hàng sẽ không cần thế chấp, Jenfi sẽ thẩm định sự tăng trưởng của doanh nghiệp dựa theo thuật toán độc đáo từ Jenfi, từ đó xác định tiềm năng phát triển của doanh nghiệp và đưa ra khoản vay phù hợp với tốc độ phát triển

Các ưu điểm vay vốn hiện tại chỉ có tại Jenfi bao gồm:

  • Gói vay trị giá lớn, lên đến 10 tỷ VND mà doanh nghiệp không cần thế chấp tài sản như vay ngân hàng truyền thống.
  • Lãi suất vay cố định và rất cạnh tranh, chỉ từ 7% một năm, lãi suất này tương đương với lãi suất thả nổi năm đầu tiên (là lãi suất thấp nhất) ở nhiều ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
  • Thanh toán nợ vay linh hoạt dựa theo doanh thu của bạn.
  • Thẩm định nhanh, chỉ trong 24 giờ.

đánh giá thị trường

Nicky Minh

CTO and co-founder

Open post
tín dụng ngân hàng là gì

Tín dụng ngân hàng là gì? Đâu là lựa chọn tài chính tối ưu cho SMEs?

Một trong những thắc mắc phổ biến nhất về vay vốn mà Jenfi nhận được từ các chủ doanh nghiệp SME là: Nếu doanh nghiệp của tôi mới thành lập, cần huy động vốn nhưng lại không có tài sản thế chấp, như vậy tôi có thể vay vốn hay không?

Có một tin tốt dành cho doanh nghiệp của bạn: Nếu bạn có một kế hoạch kinh doanh cụ thể, chứng minh được khả năng trả nợ thì các ngân hàng và tổ chức tài chính có thể cho bạn vay vốn, hình thức này gọi là “tín dụng ngân hàng”. 

Trong bài viết này, hãy cùng Jenfi tìm hiểu về khái niệm tín dụng ngân hàng, những ưu khuyết điểm của hình thức vay vốn này để xác định được hình thức huy động vốn phù hợp nhất với mục đích sử dụng của bạn.

Tín dụng ngân hàng là gì?

Tín dụng ngân hàng (Bank Credit) là một thuật ngữ đề cập đến số tiền mà một doanh nghiệp hoặc cá nhân có thể vay từ ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính, nếu ngân hàng và các tổ chức này đánh giá là bạn có đủ uy tín, đủ năng lực để hoàn nợ. 

Có rất nhiều tình huống mà chúng ta cần sử dụng tín dụng ngân hàng như: mua sắm xe, mở thẻ tín dụng trả sau, vay mua nhà, vay vốn kinh doanh. Trong từng trường hợp, bạn sẽ nhận tín dụng (tiền) từ bên cho vay (ngân hàng), với cam kết trả nợ và các chi phí, lãi suất kèm theo. 

Số tiền bạn nhận được từ tín dụng ngân hàng là của bạn, nhưng bạn cần lưu ý: khi nhận tín dụng ngân hàng, nghĩa là bạn đang mang một trách nhiệm thật sự về thanh toán nợ hằng tháng. Cho nên, việc hiểu rõ tín dụng ngân hàng, các đặc điểm, và sử dụng công cụ tài chính này một cách khôn ngoan là điều cần thiết trước khi nhận bất kỳ khoản tín dụng nào.

Nguồn gốc của tín dụng ngân hàng là từ đâu?

Tín dụng ngân hàng đến từ số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng để tiết kiệm, đầu tư… và sau đó, ngân hàng và tổ chức tài chính sẽ dùng số tiền khách hàng gửi vào để cho những khách hàng khác vay, kiếm lời bằng chênh lệch lãi suất vay và chi phí đi kèm. 

Ví dụ: ngân hàng A huy động lãi suất tiết kiệm là 6% một năm. Họ cho doanh nghiệp vay tín dụng ngân hàng với lãi suất 9% một năm. Như vậy, ngân hàng hưởng lợi nhờ vai trò làm người trung gian là 3% một năm. 

Ý nghĩa của tín dụng ngân hàng

Đối với khách hàng cá nhân

Tín dụng ngân hàng giúp cho hàng triệu người Việt Nam mua sắm tài sản, nhà cửa, điện máy, điện thoại, máy tính…giúp đời sống người Việt phong phú ổn định hơn. 

Đối với doanh nghiệp

Tín dụng ngân hàng giúp cho các doanh nghiệp có thêm nguồn tiền để kinh doanh, sản xuất, mở rộng quy mô. 

Đối với xã hội

Tín dụng ngân hàng là một trong những động lực để tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. 

Đặc điểm của Tín dụng ngân hàng

So với các hình thức huy động vốn khác, tín dụng ngân hàng linh hoạt hơn ở nhiều mặt, cụ thể như:

  • Đối tượng vay linh hoạt: cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức… đều có thể tiếp cận hình thức cho vay tín dụng. 
  • Thời hạn cho vay linh hoạt: ngân hàng có thể cho vay từ ngắn hạn, trung hạn đến dài hạn. 
  • Mục đích vay đa dạng: vay để kinh doanh, để mua hàng tồn kho, để mua tài sản…

Phân loại tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng được phân loại thành nhiều loại tín dụng khác nhau, tuỳ thuộc vào đối tượng, tài sản thế chấp, thời hạn sử dụng, mục đích sử dụng, mà tín dụng ngân hàng sẽ được phân loại như sau:

Phân loại dựa trên đối tượng cần cấp tín dụng

Tín dụng cá nhân

Các khoản tín dụng cá nhân được cung cấp để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng vay là một cá nhân (hoặc một nhóm). Các khoản vay cá nhân thông thường được sử dụng để mua hàng tiêu dùng, hàng điện tử, nhà ở, xe cộ,...

Tín dụng doanh nghiệp

Các khoản tín dụng này được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp. 

Đó có thể là khoản vay vốn lưu động, khoản tín dụng tiền mặt để đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản ngắn hạn của doanh nghiệp. 

Ngoài ra, các doanh nghiệp còn vay tiền để mở rộng tài sản cố định, đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh. 

Mục đích cho vay tiền sẽ khác nhau, tùy thuộc vào từng doanh nghiệp, hoặc có thể dựa trên nhu cầu, hoàn cảnh mà môi trường mà công ty hoạt động.

Phân loại dựa trên tài sản thế chấp

Tín dụng có tài sản đảm bảo

Các khoản tín dụng có đảm bảo được bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Các khoản cho vay có thể được đảm bảo bằng tài sản, nhà máy và máy móc thiết bị, tài sản tiền gửi cố định hoặc bất kỳ tài sản nào mà ngân hàng có thể ‘cấn trừ’ khi bên vay không có khả năng hoàn trả khoản vay.

Tín dụng không có tài sản đảm bảo

Các khoản tín dụng không có đảm bảo là những khoản vay không được bảo đảm bằng bất kỳ tài sản nào, bên vay sẽ không thế chấp tài sản cho ngân hàng. 

Các khoản vay không có tài sản đảm bảo được phê duyệt dựa vào uy tín của cá nhân hoặc doanh nghiệp về năng lực trả nợ của đối tượng vay.

Phân loại dựa trên thời gian vay

Tín dụng dài hạn

Là loại tín dụng có thời hạn dài, thường từ trên 5 năm. Tín dụng dài hạn thường sẽ dành cho các đối tượng có nhu cầu mở rộng kinh doanh, hoặc đa dạng hoá các sản phẩm kinh doanh, hoặc đầu tư vào các loại tài sản cố định, bất động sản mà giá trị của các loại tài sản này quá lớn, không thể hoàn trả  trong vòng 1 năm.

Tín dụng trung hạn

Là loại tín dụng có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng, dùng để cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình quy mô nhỏ của các doanh nghiệp và cho vay xây dựng nhà ở hoặc mua sắm hàng tiêu dùng có giá trị lớn của cá nhân

Tín dụng ngắn hạn

Là loại tín dụng có thời hạn ngắn, thường dưới 12 tháng. Thường được dùng để cho vay bổ sung vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu thanh toán cho sinh hoạt cá nhân.

Phân loại dựa trên hình thức cấp vốn

Tín dụng vốn lưu động

Là loại tín dụng được cấp nhằm hình thành các khoảng vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoặc các chủ thể kinh tế khác.

Tín dụng vốn cố định

Là loại tín dụng được cấp nhằm hình thành vốn cố định của các doanh nghiệp hoặc các chủ thể kinh tế khác. Loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn.

Phân loại dựa trên mục đích sử dụng vốn 

Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa

Là loại tín dụng cấp cho các doanh nghiệp và chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

Tín dụng tiêu dùng

Là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

Ngoài ra, Tín dụng ngân hàng còn được phân loại dựa trên lãnh thổ hoạt động tín dụng, dựa vào chủ thể tín dụng.

Ưu điểm và nhược điểm của Tín dụng ngân hàng

Ưu điểm

  • Giúp ích cho các cá nhân, doanh nghiệp khi có nhu cầu về vốn.
  • Thời hạn hoàn trả của khoản vay, lãi suất được thỏa thuận trước trong hợp đồng cấp tín dụng. Nên bên vay dễ dàng hoạch định được ngân sách cụ thể và quản lý dòng tiền được tốt hơn.
  • Việc trả lãi được thoả thuận trong một thời hạn nhất định và mức lãi được quy định cụ thể trong hợp đồng tín dụng. Do đó, mức lãi phải trả đã được biết trước.

Nhược điểm

  • Bên vay có thể mất quyền sở hữu đối với tài sản thế chấp nếu không thể trả, hoặc không hoàn lại tiền vay đúng hạn.
  • Nếu hoàn trả khoản vay trước hạn có thể phải chịu phí phạt.
  • Bên sử dụng tín dụng phải hoạch định ngân sách chính xác, tránh trường hợp hoàn trả khoản vay không đúng hạn.
  • Tín dụng ngân hàng luôn có rủi ro.

Thực trạng về tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp SME tại Việt Nam

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ - SME được xem là động lực tăng trưởng của nền kinh tế, góp phần giải quyết các vấn đề an sinh xã hội của quốc gia, như: tạo việc làm, giảm nghèo, giảm chênh lệch thu nhập. Đồng thời, các doanh nghiệp này rất năng động, dễ ứng dụng công nghệ sản xuất mới, vì vậy có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hiện đại hóa nền kinh tế.

Tuy nhiên, các SMEs thường có nguồn lực về tài chính không quá vững, nên việc tiếp cận tín dụng là một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp này cần quan tâm hơn cả.

Tiếp cận tín dụng là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và thành công của các SMEs. Việc tiếp cận đầy đủ nguồn tín dụng là điều kiện cần thiết để SMEs đóng góp vào sự phát triển kinh tế của quốc gia. 

Tuy nhiên hiện nay, việc tiếp cận tín dụng ngân hàng truyền thống vẫn là một hạn chế rất lớn đối với các SMEs bởi có quá nhiều quy định khắt khe. Đơn cử như gói vay tín dụng lãi suất 0% vừa triển khai tại Việt Nam yêu cầu doanh nghiệp phải không có nợ xấu, có lịch sử tín dụng tốt, có kế toán tài chính trong 3 năm,... và hầu như chỉ có 1 lượng chưa đến 5% doanh nghiệp SME có thể đạt đủ các điều kiện này. 

Jenfi - Giải pháp tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)

Jenfi.vn cung cấp tín dụng cho chủ doanh nghiệp SME linh hoạt hơn các chương trình tín dụng ngân hàng truyền thống: bạn không cần nhiều loại giấy tờ phức tạp như bảng cân đối tài chính, kế toán,... để tiếp cận nguồn vốn. Jenfi là cấp tín dụng cho doanh nghiệp dựa vào tăng trưởng doanh thu:

Nếu doanh nghiệp bạn đang có doanh thu tăng trưởng, Jenfi sẽ hỗ trợ nguồn vốn lên đến 10 tỷ VND để bạn có thể mua hàng tồn kho, chạy quảng cáo tiếp thị, mở rộng sản xuất kinh doanh… với lãi suất cực kỳ cạnh tranh: chỉ từ 7% một năm.

Với giải pháp này, Jenfi tin rằng sẽ có thêm hàng trăm nghìn doanh nghiệp SME có thể tiếp cận vốn dễ dàng hơn để tái sản xuất, kinh doanh trong giai đoạn bình thường mới. 

 

Cần nguồn vốn kinh doanh?

Bạn đang tìm nguồn vốn để mở rộng kinh doanh? Khám phá các gói huy động vốn tăng trưởng từ Jenfi dành cho Startup doanh nghiệp SME, công ty TNHH, công ty liên Doanh tại Việt Nam để nhận ngay dòng tiền mặt lên đến 10 tỷ VND trong chỉ 5 ngày làm việc.

Nicky Minh

CTO and co-founder

Thế chấp là gì? Có được gì khi vay vốn tại Jenfi?

Open post
thế chấp là gì - jenfi.vn

Thế Chấp Là Gì? Có Được Gì Khi Vay Vốn Tại Jenfi?

thế chấp là gì - jenfi.vn

 

Trong các loại hình vay vốn, vay thế chấp gần như là lựa chọn ưu tiên của các doanh nghiệp SME do lãi suất thấp hơn nhưng cũng có một số bất lợi. Vậy vay thế chấp là gì? Hãy cùng Jenfi Capital tìm hiểu những đặc điểm của vay thế chấp để tìm ra cách huy động vốn hiệu quả nhất trong bài viết dưới đây nhé! 

Vay thế chấp là gì?

thế chấp là gì, vay thế chấp là gì - jenfi.vn

Vay thế chấp hay còn gọi được biết đến với cái tên vay có tài sản đảm bảo. Trong tiếng Anh, thuật ngữ vay thế chấp là secured loan.

Đây là loại hình vay tiền sử dụng tài sản để thế chấp nhằm đảm bảo cho khoản vay của đối tượng khách hàng. Trong đó, tài sản được thế chấp bắt buộc phải thuộc quyền lợi sở hữu của người đi vay. 

Khi hồ sơ vay vốn được địa chỉ vay vốn phê duyệt và chấp nhận thì tài sản đó vẫn thuộc quyền sở hữu của bạn nhưng giấy tờ thuộc về quyền sở hữu lại được địa chỉ đó giữ lại.

Đặc điểm của hình thức vay thế chấp ngân hàng hiện nay

Bên cạnh khái niệm vay thế chấp là gì thì bạn cũng phải hiểu rõ những đặc điểm của vay thế chấp ngân hàng để tránh nhầm lẫn và lựa chọn hình thức vay sao cho hợp lý. Vay thế chấp ngân hàng có những đặc điểm như sau: 

  • Tài sản vẫn thuộc sở hữu của đối tượng đi vay, ngân hàng chỉ giữ lại của bạn những giấy tờ chứng minh cho quyền sở hữu tài sản. 
  • Có sự đa dạng về loại hình tài sản, không bị giới hạn miễn sao vẫn còn giá trị và thuộc sở hữu của người đi vay như phương tiện đi lại, sổ đỏ,...
  • Thời gian vay thế chấp được sắp xếp linh hoạt theo từng nhu cầu của cá nhân và công ty, doanh nghiệp. Việc gia hạn có thể lên đến 25 năm để giảm bớt áp lực thường xuyên cho đối tượng đi vay. 
  • Nếu vay tín chấp, khách hàng phải chịu mức lãi trên 10%/năm nhưng với vay thế chấp chỉ nằm trong khoảng từ 5-7%/năm. Lãi suất cho vay thế chấp thấp hơn nhiều so với vay tín chấp. 
  • Hạn mức cho vay từ 70-100% giá trị tài sản đã được đảm bảo. 

Với những đặc điểm nổi bật như trên, vay thế chấp được rất nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là chủ công ty, doanh nghiệp. Đây chính là loại hình vay vốn đem đến nhiều ích lợi cho cả bên cho vay và bên đi vay. Vì thế nền thị trường cho vay rất rộng lớn, bao gồm cả tổ chức tín dụng. 

Phân biệt 2 hình thức vay thế chấp và vay tín chấp

thế chấp là gì

Vay thế chấp là gì? Vay tín chấp là gì? Hai cách thức này có giống nhau không? Nếu chỉ nhìn lướt qua mặt chữ, chúng ta thường rất dễ nhầm lẫn hai loại hình này. Vậy vay thế chấp và vay tín chấp có gì khác nhau? 

✅ Nếu vay thế chấp là vay vốn lấy tài sản để đảm bảo thì vay tín chấp là vay vốn không cần lấy tài sản để đảm bảo. Vay tín chấp sẽ dễ xảy ra rủi ro hơn vay thế chấp rất nhiều. Thời gian cho vay tín chấp chỉ từ 6 - 36 tháng nhưng vay thế chấp thì có thể lên đến 25 năm. 

✅ Số tiền của vay tín chấp nhỏ hơn với vay thế chấp vì không cần tài sản đảm bảo theo quy định. Quy trình vay của tín chấp rất dễ dàng, giấy tờ sẽ được xử lý ngay trong ngày. Còn đối với vay thế chấp, thủ tục sẽ lâu hơn vì cần nhiều thông tin và dấu vân tay. 

✅ Nếu đối tượng đi vay không trả nợ cho vay tín chấp thì sẽ bị nợ xấu, kiện ra toà còn vay thế chấp thì sẽ tịch thu luôn giấy tờ, thông tin và tài sản được đảm bảo trước đó theo quy định. 

Vay tín chấp và vay thế chấp đều có những ưu nhược điểm riêng giúp cho khách hàng có thể dễ phân biệt. Hiện nay có rất nhiều hình thức vay vốn khác nhau tạo điều kiện cho đối tượng người đi vay có thể thoải mái lựa chọn sao cho phù hợp với nhu cầu của mình.  

Nên vay tín chấp hay vay thế chấp với tình hình kinh tế hiện nay?

Trước khi lựa chọn hình thức vay vốn, doanh nghiệp phải hiểu rõ những mục đích được dùng cho khoản vay. Tuỳ vào mỗi nhu cầu khác nhau của từng công ty, những kế hoạch vay vốn phải được liệt kê chi tiết rõ ràng. Việc này sẽ chứng minh và tăng cơ hội cho doanh nghiệp có thể vay vốn dễ dàng hơn.

Với sự khác nhau đã được nêu trên của vay tín chấp và vay thế chấp thì chúng ta cũng thấy rõ được ràng, vay tín chấp hiếm khi phù hợp với những doanh nghiệp, công ty tổ chức muốn huy động vốn dài hạn. Vay tín chấp chỉ phù hợp với những nhu cầu gấp và đảm bảo trả đúng hạn nhanh chóng đã quy định. 

Vay tín chấp và vay thế chấp đều có những lợi ích riêng cho từng đối tượng đi vay. Nhưng để đáp ứng trọn vẹn nhu cầu của mình, bất cứ ai cũng nên hiểu rõ bản thân muốn gì và hình thức vay nào là giải pháp tốt nhất cho từng cá nhân.

Nếu khách hàng là chủ doanh nghiệp, công ty tổ chức đang cần một khoản tiền lớn để đầu tư, kinh doanh thì nên lựa chọn hình thức vay thế chấp vì lãi suất phát sinh nhỏ hơn nhiều so với vay tín chấp. 

Jenfi - Vay vốn không cần thế chấp 

Hiện nay có rất nhiều địa chỉ, tổ chức cho vay với nhiều loại hình vay vốn khác nhau. Khách hàng có thể sẽ rất phân vân không biết nên chọn địa chỉ nào để hiểu và đáp ứng những nhu cầu của mình. Bên cạnh đó, với việc đề cao sự an toàn, đối tượng người đi vay cũng vô cùng phân vân. 

Bạn đã bao giờ nghe qua Jenfi.vn? Đây chính là giải pháp tuyệt vời cho nhu cầu về ngân sách của mọi đối tượng khách hàng. Jenfi là một trong những tổ chức cho vay vốn với nhiều hình thức và giao dịch đa dạng được nhiều người tin tưởng nhất hiện nay. 

Bên cạnh việc huy động nguồn kinh phí cho ngành Marketing, quản lý hàng tồn kho thì Jenfi còn cấp vốn cho mọi hoạt động khác nhau nhằm giúp tăng trưởng doanh nghiệp dễ dàng hơn bao giờ hết. 

Không cần thế chấp tài sản đảm bảo mang đến sự tiện lợi

Không chỉ là cá nhân mà doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có thể vay vốn không cần thế chấp tại Jenfi. Hình thức trả nợ linh động này của Jenfi đã trở thành giải pháp an toàn và tránh được mọi rủi ro có thể xảy ra. 

Khi vay vốn tại Jenfi, doanh nghiệp sẽ được hưởng vô số lợi ích khác nhau. Hiện nay có rất nhiều trường hợp không được vay tín chấp cho nên phải nhận lấy rủi ro của tín dụng đen. Với Jenfi, đối tượng đi vay sẽ không cần thế chấp hay xem xét bất kỳ điểm tín dụng nào. 

Doanh nghiệp sẽ được trả nợ theo doanh thu thực

Bên cạnh đó, công ty cũng có thể trả nợ theo doanh thu thực tế khi vay vốn tại Jenfi. Lợi nhuận được trích ra từ 5 - 30% hàng tháng để chi trả cả gốc lẫn lãi cho đến khi hết nợ. Với nguyên tắc này, Jenfi đã tạo điều kiện hết cỡ để đối tượng đi vay có thể linh động trong việc chi trả và giảm bớt gánh nặng.  

Thời gian xét duyệt nhanh chóng và đảm bảo an toàn

Giải ngân nhanh chóng chỉ trong vòng 48 giờ cũng như thời gian xét duyệt thủ tục chỉ cần từ 2 - 7 ngày tùy theo từng hồ sơ. Đa số, những doanh nghiệp vay vốn và nhận hỗ trợ từ Jenfi đều có mức tăng trưởng bình quân lên đến 8,1%. Đây chính là con số đáng mơ ước của nhiều công ty, tổ chức.

Đội ngũ cố vấn chuyên nghiệp

Jenfi còn sở hữu một đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiệm. Với thái độ làm việc chuyên nghiệp, nhân viên tại Jenfi có thể giải đáp thắc mắc của mọi khách hàng nhanh chóng, đem đến hiệu quả cao. 

Lời kết

Vay thế chấp luôn là loại hình có tính chất và đặc điểm vô cùng đảm bảo được vô số khách hàng lựa chọn, đặc biệt là các công ty, doanh nghiệp. Jenfi chính là nơi được nhiều người tin tưởng bởi trình độ làm việc và sự uy tín trong từng quy trình giao dich. Nếu bạn có nhu cầu vay vốn, hãy tìm đến Jenfi. 

Nhận Vốn Hôm Nay – Tính Ngay Lãi Suất từ Jenfi

$
$

Các gói huy động vốn dành cho bạn*

Mục tiêu hoàn vốn
Mục tiêu hoàn vốn 4 tháng 5 tháng 6 tháng
Số tiền thanh toán trước
-
-
-
Phí 7.5% 9% 10.5%
Tổng số tiền hoàn vốn
Tổng số tiền hoàn vốn
Tổng số tiền hoàn vốn
Tổng số tiền hoàn vốn
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng
Chia sẻ doanh thu (%)
Số tiền thanh toán trước
Số tiền thanh toán trước
Số tiền thanh toán trước
Số tiền thanh toán dự kiến mỗi tháng
Phí
Phí
Phí

Các gói huy động vốn dành cho bạn*

Mục tiêu hoàn vốn
Mục tiêu hoàn vốn
  • Số tiền thanh toán trước
    -
  • Phí
    7.5%
  • Tổng số tiền hoàn vốn
    Tổng số tiền hoàn vốn
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng
  • Chia sẻ doanh thu (%)
    Số tiền thanh toán trước
  • Số tiền thanh toán dự kiến mỗi tháng
    Phí
*Chi phí thực tế có thể tăng nhẹ hoặc giảm, phụ thuộc vào kết quả đánh giá tín dụng từ đội ngũ Jenfi. Vui lòng liên hệ chúng tôi để tìm hiểu thêm về những ưu đãi phù hợp với bạn

Cần nguồn vốn kinh doanh?

Bạn đang tìm nguồn vốn để mở rộng kinh doanh? Khám phá các gói huy động vốn tăng trưởng từ Jenfi dành cho Startup doanh nghiệp SME, công ty TNHH, công ty liên Doanh tại Việt Nam để nhận ngay dòng tiền mặt lên đến 10 tỷ VND trong chỉ 5 ngày làm việc.

Nicky Minh

CTO and co-founder

Bật Mí 7 Dịch Vụ Cho Vay Tiền Không Thế Chấp, Tiện Lợi Hiện Nay

Open post
vay tiền không thế chấp - jenfi.vn

Bật Mí 7 Dịch Vụ Cho Vay Tiền Không Thế Chấp, Tiện Lợi Hiện Nay

vay tiền không thế chấp - jenfi.vn

Vay tiền không thế chấp nở rộ tại Việt Nam trong khoảng thời gian gần đây bởi nhiều ưu điểm như thủ tục đơn giản, phê duyệt vốn nhanh. Không chỉ cá nhân mà cả những công ty cũng tìm đến hình thức vay vốn không cần thế chấp tài sản để chi trả cho những khoản chi ngắn hạn.

Hãy cùng Jenfi Capital tìm hiểu 7 loại hình vay tiền không thế chấp vừa tiện lợi vừa đảm bảo uy tín phổ biến hiện nay. 

Hình thức vay tiền không thế chấp là gì?

vay tiền không thế chấp là gì - jenfi.vn

Vay tiền không thế chấp hay còn được gọi với tên là vay tín chấp. Đây là hình thức vay tiền không cần người đi vay phải có tài sản để đảm bảo cho giá trị khoản vay. 

Nguồn tiền vay sẽ được sử dụng với những mục đích và nhu cầu khác nhau của từng đối tượng người vay như:

  • Khách hàng cá nhân: mua tiêu dùng như mua điện thoại, mua ô tô, sắm sửa đồ dùng cho nhà cửa, vâng vâng.
  • Khách hàng doanh nghiệp: tiếp cận vốn kinh doanh với mục đích cụ thể

Khoản tiền vay tín chấp thường thấp: dao động trong khoảng từ 10 đến 500 triệu đồng với thời hạn thanh toán từ ngắn hạn đến trung hạn từ 12 đến 60 tháng, tuỳ vào từng ngân hàng và công ty tài chính. 

Loại hình vay tín chấp được nhiều người chọn lựa bởi vì có nhiều ưu điểm như:

    • Nhanh chóng, tiện lợi: hồ sơ vay dễ thực hiện
  • Không cần tài sản thế chấp: không có rủi ro mất tài sản thế chấp
  • Giải ngân nhanh: trong 24 giờ

Tại Việt Nam, có 6 hình thức vay tiền không thế chấp, tương ứng với mỗi hình thức là ưu nhược điểm khác nhau. Hãy tìm hiểu chi tiết 6 dịch vụ vay tiền tín chấp và các đặc điểm của mỗi hình thức để chọn cách vay tín chấp phù hợp nhất với bạn.

Top 7 dịch vụ cho vay tiền không thế chấp phổ biến hiện nay

Tùy thuộc vào đặc tính của mỗi nhóm khách hàng, ngân hàng và công ty tài chính đã thiết kế nhiều chương trình cho vay tiền không thế chấp. Trong đó, 6 kiểu vay tín chấp phổ biến thường gặp bao gồm:

1. Vay tiêu dùng tín chấp bằng Bảng lương/ Hợp đồng lao động

Dịch vụ vay tín chấp bằng bảng lương/hợp đồng lao động là gói vay nợ dành cho cá nhân đang còn làm công ăn lương hàng tháng. Cơ sở cho vay phải dựa vào mức lương của từng đối tượng lao động. 

Những đối tượng từ 20 - 60 tuổi đã có thể vay vốn tiêu dùng tín chấp, không kén bất kỳ công ty nào kể cả tư nhân. Người vay tiền sẽ trả góp hàng tháng và bất cứ lúc nào cũng có thể trả trước hạn. Thời gian vay nằm trong khoảng 6 -36 tháng cũng như hỗ trợ mức vay đến 8 lần thu nhập. 

  • Đối tượng: cá nhân đang đi làm
  • Nguồn vốn vay tối đa: 8 lần thu nhập hàng tháng
  • Lãi suất: lên đến 18% ở ngân hàng; 40% ở công ty tài chính

2. Vay vốn tiêu dùng không cần thế chấp bằng hóa đơn điện, nước

Vay tín chấp bằng hóa đơn điện là một trong những hình thức được nhiều người ưa chuộng vì sự đơn giản của nó. Khách hàng chỉ cần đứng tên trên các hoá đơn tiền điện là đã có thể vay tiền từ 10.000.000 - 70.000.000 VNĐ mà không cần chứng minh bất cứ thu nhập nào. 

Đối tượng từ 20 - 60 tuổi vay tiền sẽ có thời gian đăng ký trả góp từ 6 - 36 tháng, không có nợ xấu hay nợ chú ý nào. Hóa đơn điện tối thiểu 300.000 VNĐ/Tháng. Người ký hợp đồng cho vay vốn tiêu dùng tín chấp bằng hóa đơn điện phải chắc chắn rằng bản thân có khả năng chi trả số tiền đó mỗi tháng. 

  • Đối tượng: cá nhân, đứng tên hóa đơn tiền điện 
  • Nguồn vốn vay tối đa: 70 triệu đồng
  • Lãi suất: lên đến 35% một năm ở công ty tài chính

3. Vay vốn tiêu dùng bằng sao kê tài khoản ngân hàng

Vay tiền bằng sao kê tài khoản ngân hàng là hình thức vay tín chấp bằng cách dùng bản sao kê đã giao dịch với ngân hàng để chứng minh cho nguồn thu nhập của đối tượng người vay trong vòng 4 tháng trở lại đây.  

Đối tượng của dịch vụ này là những khách hàng thường xuyên cho giao dịch bằng tài khoản ngân hàng một cách thường xuyên. Với giá trị khoản vay lên đến 60 triệu đồng tạo điều kiện cho người vay thoải mái lựa chọn. 

  • Đối tượng: cá nhân, sở hữu tài khoản ngân hàng
  • Nguồn vốn vay tối đa: 60 triệu đồng
  • Lãi suất: lên đến 35% một năm ở công ty tài chính

4. Vay bằng sao kê thẻ tín dụng

Vay bằng sao kê thẻ tín dụng là một dịch vụ vay cho những đối tượng sở hữu thẻ tín dụng của ngân hàng. Địa chỉ cho vay sẽ xem xét các hạn mức và sao kê thẻ tín dụng để chu cấp thêm một khoản tiền mặt cho khách hàng chi tiêu. 

Khoản vay tối đa có thể lên đến 100 triệu đồng tùy theo mỗi địa chỉ cho vay. Thời gian vay từ 6 - 36 tháng vô cùng linh hoạt. 

  • Đối tượng: cá nhân, sở hữu thẻ tín dụng
  • Nguồn vốn vay tối đa: 60 triệu đồng
  • Lãi suất: lên đến 40% một năm 

5. Vay vốn tiêu dùng tín chấp bằng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Vay tiền bằng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ sẽ không bắt buộc đối tượng người vay phải thế chấp bất kỳ tài sản nào. Dịch vụ này được xét duyệt dựa trên giá trị hợp đồng bảo hiểm đã có hiệu lực ít nhất 6 tháng của công ty bảo hiểm bất kỳ. 

Với vay vốn tiêu dùng tín chấp bằng bảo hiểm nhân thọ, hạn mức vay nằm trong khoảng từ 10 - 100 triệu. Thời gian vay cũng giống với những dịch vụ khác là từ 6- 36 tháng. Khách hàng có thể trả trước hạn cũng như phải trả góp hàng tháng. 

  • Đối tượng: cá nhân có hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
  • Nguồn vốn vay tối đa: 100 triệu đồng
  • Lãi suất: 18% - 23% một năm

6. Vay bằng cà vẹt xe

Đây là dịch vụ vay vốn tiêu dùng tín chấp bằng cà vẹt xe. Địa chỉ cho vay sẽ không thu giữa bất kỳ cà vẹt xe hay phương tiện đi lại của bạn mà chỉ thu thập những thông tin liên quan đến cà vẹt xe cùng những giấy tờ khác như CMND/CCCD. 

Định giá xe càng cao thì khoản tiền bạn được vay sẽ càng cao. Một khoản vay thông thường sẽ chiếm giá trị từ 60 - 90% giá trị xe. Mức lãi suất sẽ được linh hoạt tùy theo từng địa chỉ cho vay. 

  • Đối tượng: cá nhân có giấy tờ xe hợp pháp
  • Nguồn vốn vay tối đa: 90% giá trị xe
  • Lãi suất: lên đến 40%

7. Vay tín dụng doanh nghiệp

Doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung nguồn vốn lưu động để thanh toán cho vật tư, hàng hóa và các chi phí trong sản xuất có thể tìm đến các ngân hàng thương mại tại Việt Nam để vay không thế chấp. 

Đối với vay tín chấp doanh nghiệp, ngân hàng sẽ giải ngân theo hạn mức tín dụng của doanh nghiệp, và thực hiện từng lần. Nghĩa là, mỗi khi bạn cần tiếp cận thêm nguồn vốn, bạn cần thực hiện hồ sơ vay cho mỗi lần như vậy.

  • Đối tượng: doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
  • Nguồn vốn vay tối đa: phụ thuộc hạn mức tín dụng của doanh nghiệp
  • Lãi suất: từ 15% đến 24% một năm

Vay tiền không thế chấp tại Jenfi 

vay tiền không thế chấp

Jenfi.vn là công ty tiên phong về huy động vốn không thế chấp cho doanh nghiệp dựa vào triển vọng doanh thu. Một trong những lợi thế hàng đầu tại Jenfi khi vay không thế chấp là lãi suất rất thấp: chỉ từ 7% một năm, thấp hơn từ 2 đến 3 lần so với vay tín dụng doanh nghiệp truyền thống. 

Thêm vào đó, Jenfi không yêu cầu bản kế hoạch kinh doanh chi tiết khi bạn muốn tiếp cận vốn, vì Jenfi ứng dụng công nghệ đánh giá năng lực tăng trưởng của công ty bạn qua doanh thu. Do đó, doanh nghiệp của bạn sẽ giảm bớt nhiều thủ tục, nguồn vốn sẽ được giải ngân nhanh chóng để bạn mở rộng kinh doanh hiệu quả hơn.

Thử tính lãi suất vay tiền không thế chấp từ Jenfi bên dưới để xem bạn có thể vay vốn được bao nhiêu nhé!

Công cụ tính lãi suất vay vốn từ Jenfi

$
$

Các gói huy động vốn dành cho bạn*

Mục tiêu hoàn vốn
Mục tiêu hoàn vốn 4 tháng 5 tháng 6 tháng
Số tiền thanh toán trước
-
-
-
Phí 7.5% 9% 10.5%
Tổng số tiền hoàn vốn
Tổng số tiền hoàn vốn
Tổng số tiền hoàn vốn
Tổng số tiền hoàn vốn
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng
Chia sẻ doanh thu (%)
Số tiền thanh toán trước
Số tiền thanh toán trước
Số tiền thanh toán trước
Số tiền thanh toán dự kiến mỗi tháng
Phí
Phí
Phí

Các gói huy động vốn dành cho bạn*

Mục tiêu hoàn vốn
Mục tiêu hoàn vốn
  • Số tiền thanh toán trước
    -
  • Phí
    7.5%
  • Tổng số tiền hoàn vốn
    Tổng số tiền hoàn vốn
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng
  • Chia sẻ doanh thu (%)
    Số tiền thanh toán trước
  • Số tiền thanh toán dự kiến mỗi tháng
    Phí
*Chi phí thực tế có thể tăng nhẹ hoặc giảm, phụ thuộc vào kết quả đánh giá tín dụng từ đội ngũ Jenfi. Vui lòng liên hệ chúng tôi để tìm hiểu thêm về những ưu đãi phù hợp với bạn

Nicky Minh

CTO and co-founder

Lãi suất vay ngân hàng hiện nay – Cập Nhật Mới Nhất 2022

Open post

Lãi suất vay ngân hàng hiện nay bao nhiêu? Cập nhật ngay lãi suất vay mới nhất

Lãi suất vay ngân hàng hiện nay có biên dao động từ 4% - 40%. Tìm hiểu cách để tiếp cận vốn vay ngân hàng với lãi suất thấp nhất trong bài viết sau đây từ Jenfi.

Lãi suất vay ngân hàng hiện nay là quan tâm hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam. Sau giãn cách vì đại dịch, đại đa số các doanh nghiệp đang khát vốn, muốn tiếp cận nguồn vốn với lãi suất vay tốt nhất trong thời gian nhanh nhất để quay lại kinh doanh.

Chính phủ cũng đã ban hành nhiều nghị định điều chỉnh giảm lãi suất vay ngân hàng trong cuối 2021, đầu 2022 tuy nhiên khoảng giảm lãi suất vay từ 0.5% như muối bỏ bể, trong khi các gói vay lãi suất thấp gần như không thể tiếp cận do nhiều quy định quá ngặt nghèo.

Trong bài viết hôm nay, hãy cùng jenfi.vn thống kê lãi suất vay ngân hàng hiện nay, tìm hiểu các hình thức vay và điều kiện vay để doanh nghiệp của bạn lựa chọn được ngân hàng, công ty huy động vốn vay tiết kiệm chi phí và hiệu quả nhất.

Lãi suất vay ngân hàng là gì?

Lãi suất vay ngân hàng (hay Lãi suất cho vay) là lãi suất tính trên số vốn mà bên vay phải trả kèm theo tiền gốc vay. 

Trong kinh doanh ngân hàng, lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng vay thỏa thuận phù hợp với quy định của Ngân hàng nhà nước về lãi suất cho vay tại thời điểm ký kết hợp đồng vay vốn.

Lãi suất cho vay là giá cả của tiền vay thể hiện dưới hình thức tỉ lệ phần trăm trên số tiền vay theo khoảng thời gian xác định (tháng, năm). Lãi suất cho vay là nội dung bắt buộc các bên phải thỏa thuận khi ký kết hợp đồng tín dụng.

Hiện nay tại Việt Nam, lãi suất vay tại các ngân hàng thường dao động từ 6 – 25%/năm, tuy nhiên mức lãi suất này còn tùy thuộc vào từng ngân hàng, số tiền vay, hình thức vay, ưu đãi, nhóm khách hàng, hoặc cánh tính lãi suất.

  • Đối với hình thức vay thế chấp, mức lãi suất sẽ dao động từ 8% - 12%
  • Đối với hình thức vay tín chấp, mức lãi suất vay có thể lên đến 40%.

Vậy, thế nào là vay thế chấp, thế nào là vay tín chấp?

Phân biệt hình thức vay thế chấp và tín chấp

lãi suất vay ngân hàng hiện nay

Vay thế chấp

Vay thế chấp là hình thức vay mà khách hàng phải có đảm bảo về tài sản. 

Khi vay bằng hình thức thế chấp, quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc về người đi vay nhưng ngân hàng sẽ giữ các giấy tờ liên quan cho đến khi người đi vay trả được hết nợ. Đồng thời ngân hàng sẽ đăng ký thế chấp tài sản đó để đảm bảo cho nghĩa vụ vay của khách hàng tại ngân hàng.

Ví dụ như: bạn cần vay một số tiền để mua xe ô tô cho công ty, thì bạn có thể thế chấp bằng ‘sổ đỏ’ hoặc có thể bằng chính chiếc ô tô bạn mua; 

Hoặc bạn cần vay tiêu dùng, thì bạn có thể thế chấp bằng sổ tiết kiệm,...

Vậy, vay thế chấp dành cho những đối tượng nào? 

Vay thế chấp sẽ được ngân hàng phê duyệt tùy theo mục đích sử dụng khoản vay của khách hàng, cụ thể có 5 mục đích vay được xét duyệt vay thế chấp:

  • Vay kinh doanh
  • Vay mua nhà đất, căn hộ
  • Vay mua xe ô tô trả góp
  • Vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo
  • Vay sửa chữa nhà

Một số điều kiện vay thế chấp tại các Ngân hàng là: 

  • Điều kiện về đối tượng: bạn phải là công dân Việt Nam, trong độ tuổi từ 18 - 65 tuổi, không có dư nợ xấu tại bất kỳ tổ chức tín dụng nào được tính đến thời điểm vay.
  • Điều kiện về thu nhập: bạn phải chứng minh được mức thu nhập của bản thân đủ khả năng để trả khoản vay, thu nhập có thể đến từ các nguồn như: thu nhập từ lương, thu nhập từ cho thuê, thu nhập từ kinh doanh và đầu tư. 
  • Điều kiện về tài sản thế chấp: phải thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người vay hoặc của người bảo lãnh; không vướng tranh chấp, pháp lý rõ ràng, không bị quy hoạch, kê biên hay bị phong tỏa; Giá trị tài sản thế chấp tuỳ theo thẩm định của ngân hàng.

Mức lãi suất khi vay theo hình thức thế chấp sẽ được cố định trong khoảng thời gian đầu, sau đó sẽ thả nổi theo lãi suất của thị trường, thông thường sẽ áp dụng cho sản phẩm vay mua xe, mua nhà,...

Lãi suất vay ngân hàng hiện nay đối với hình thức vay thế chấp dao động trong khoảng 8% - 16%/năm. Hình thức vay này có thể xem là hình thức vay truyền thống, nên thường xuyên được các ngân hàng triển khai các chương trình khuyến mãi, ưu đãi về quà tặng, cũng như lãi suất, do đó mức lãi suất trong thời gian đầu vay thế chấp rất ưu đãi chỉ từ 6 - 8,3%/năm.

Bảng lãi suất vay ngân hàng hiện nay đối với hình thức vay thế chấp

Ngân hàng Lãi suất ưu đãi (%/năm) Hạn mức
BIDV 6 - 7,5 100% TSĐB
Vietinbank 7,7 80% nhu cầu
Maritime Bank 6,99 90% TSĐB
VIB 8,2 75 - 100% nhu cầu vốn
OCB 5,99 - 6,99 80 - 100% BĐS
ABBank 6,90 - 8,50 90 - 100% TSĐB

Lưu ý: Mức lãi suất trên chỉ mang tính chất tham khảo và sẽ thay đổi theo từng thời kỳ, chính sách của ngân hàng.

Vay tín chấp

Vay tín chấp là hình thức cho vay không cần tài sản đảm bảo, dựa vào uy tín của cá nhân hoặc doanh nghiệp về năng lực trả nợ của đối tượng vay.

Một khoản vay tín chấp cá nhân thường dao động từ 10 triệu đồng đến 500 triệu đồng và thời hạn cho vay linh hoạt từ 12 tháng đến 60 tháng. Trong khi đó, giá trị khoản vay tín chấp doanh nghiệp sẽ tùy thuộc vào điểm tín dụng của doanh nghiệp tại ngân hàng.

Ví dụ như bạn cần một số tiền để mua xe, mua điện thoại, bổ sung vốn lưu động trong kinh doanh... thì bạn có thể vay ngân hàng theo hình thức vay tín chấp.

Vậy, vay tín chấp sẽ dành cho những ai? 

Tương tự như vay thế chấp, thì vay tín chấp cũng sẽ được phê duyệt theo mục đích sử dụng khoản vay của người vay, cụ thể các mục đích được cho vay tín chấp như sau:

  • Vay tiền mặt tiêu dùng
  • Vay mua hàng trả góp
  • Vay thấu chi
  • Vay sửa nhà
  • Vay cho hoạt động kinh doanh - SME

Bảng lãi suất vay ngân hàng hiện nay đối với hình thức vay tín chấp

Ngân hàng Lãi suất ưu đãi (%/năm) Hạn mức tối đa
Maritime Bank 15 500 triệu
Shinhan Bank 13,2 500 triệu
VPBank 20 500 triệu

Lưu ý: Mức lãi suất trên chỉ mang tính chất tham khảo và sẽ thay đổi theo từng thời kỳ, chính sách của ngân hàng.

Ưu điểm và nhược điểm của vay thế chấp và vay tín chấp?

Có thể nói đối với 2 hình thức vay này thì ưu điểm của hình thức này chính là nhược điểm của hình thức kia.

Vay thế chấp Vay tín chấp
Ưu điểm
  1. Người vay vẫn có quyền sở hữu tài sản.
  2. Tài sản đảm bảo đa dạng.
  3. Thời gian vay linh hoạt.
  4. Lãi suất thấp hơn vay tín chấp.
  5. Hạn mức vay cao (70-100% giá trị tài sản đảm bảo).
  1. Điều kiện vay đơn giản.
  2. Không cần tài sản thế chấp
  3. Hồ sơ phê duyệt nhanh
Nhược điểm
  1. Nếu không thanh toán nợ đúng hạn, bạn có thể mất tài sản thế chấp
  2. Thời gian giải ngân lâu, kiểm định tài sản thế chấp và giá trị tài sản do ngân hàng tự quyết và thường sẽ thấp hơn giá trị thị trường. 
  3. Thông thường, ngân hàng áp dụng phí kiểm định tài sản thế chấp
  4. Nhiều ngân hàng yêu cầu người đi vay phải mua bảo hiểm khoản vay trong khi không thật sự mong muốn.
  5. Nếu có nợ xấu tại thời điểm vay thì bạn sẽ không được vay
  6. Thủ tục đăng ký phức tạp
  1. Hạn mức vay thấp (Thường dưới 50 triệu VND)
  2. Lãi suất vay quá cao (có thể lên đến 40%) 
  3. Khuyết điểm của vay tín chấp nằm ở số tiền được vay quá thấp, thường là vài chục triệu VND, trong khi lãi suất vay quá cao

Các loại lãi suất vay ngân hàng hiện nay

lãi suất vay ngân hàng hiện nay

Ở thời điểm hiện tại, các ngân hàng ở Việt Nam sử dụng 3 cách tính lãi suất vay bao gồm:

  • Lãi suất cố định
  • Lãi suất thả nổi
  • Lãi suất hỗn hợp

Lãi suất cố định

Lãi suất cố định là loại lãi suất vay thế chấp không đổi trong suốt thời hạn vay. Nghĩa là mỗi tháng người đi vay cần trả số tiền lãi như nhau.

Công thức tính lãi suất cố định là:

Số tiền lãi mỗi tháng = (Số tiền vay thế chấp x mức lãi suất cố định (%/năm))/12

Ví dụ: Nếu khách hàng vay thế chấp 60.000.000 VNĐ, lãi suất cố định 12%/năm, thời hạn vay 1 năm. Mỗi tháng số tiền lãi là 60.000.000 x 12%/12 = 600.000 VNĐ

Lãi suất thả nổi

Lãi suất thả nổi là loại lãi suất thay đổi tùy theo quy định và chính sách của các ngân hàng tùy vào từng thời kỳ. Thông thường, các ngân hàng sẽ điều chỉnh lãi suất vay theo định kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng một lần.

Lãi suất thả nổi = Lãi suất cơ sở + Biên độ

Công thức tính lãi suất thả nổi là:

Tiền lãi hàng tháng = Tiền vay thế chấp x Lãi suất thả nổi (%/tháng)

Ví dụ: Khách hàng vay thế chấp 30.000.000 VNĐ, thời hạn 1 năm với lãi suất thả nổi, biên độ lãi suất là 0,2%/tháng.

  • Từ tháng 1 đến tháng 3, lãi suất cơ sở là 0,8 %/tháng nên lãi suất thả nổi là 0,8 + 0,2 = 1 %/tháng. Số tiền lãi mỗi tháng trong thời gian này là 30.000.000 x 1% = 300.000VNĐ
  • Từ tháng 3 đến tháng 6, lãi suất cơ sở là 0,6 %/tháng nên lãi suất thả nổi là 0,6 + 0,2 = 0,8 %/ tháng. Số tiền lãi mỗi tháng trong thời gian này là 30.000.000 x 0,8% = 240.000VNĐ
  • Từ tháng 6 đến tháng 9 lãi suất cơ sở là 1 %/tháng nên lãi suất thả nổi là 1 + 0,2 = 1,2 %/ tháng. Số tiền lãi mỗi tháng trong thời gian này là 30.000.000 x 1,2% = 360.000 VNĐ

Như vậy, so với lãi suất cố định, lãi suất thả nổi có nhiều biến động hơn, có thể giảm hoặc tăng theo lãi suất thị trường và chính sách của ngân hàng thời điểm đó. Nếu áp dụng lãi suất thả nổi này, khoản vay thế chấp có thể gặp khá nhiều rủi ro.

Lãi suất hỗn hợp

Lãi suất hỗn hợp là loại lãi suất vay thế chấp bao gồm cả lãi suất cố định và lãi suất thả nổi được áp dụng trong một khoảng thời gian đã thỏa thuận. Thông thường, các ngân hàng thường áp dụng lãi suất cố định trong 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng,... tùy gói vay. Sau đó, lãi suất thả nổi sẽ được áp dụng.

Công thức tính lãi suất hỗn hợp sẽ được tính theo công thức tính lãi suất cố định hay lãi suất thả nổi tùy thuộc vào từng thời điểm áp dụng. Do đó lãi suất có thể cao hơn lãi suất cố định và thấp hơn lãi suất thả nổi.

Cách tính lãi suất vay ngân hàng

Khi vay vốn ngân hàng ngoài việc quan tâm lãi suất vay bao nhiêu, khách hàng nên tìm hiểu cách tính lãi suất vay ngân hàng mà các ngân hàng đang áp dụng. Có 2 cách tính lãi suất phổ biến hiện nay, cụ thể:

Tính trên dư nợ gốc

Tính trên dư nợ gốc là cách thức tính lãi theo đó tiền lãi được tính theo dư nợ gốc không thay đổi mỗi tháng. Cách này có thể được hiểu đơn giản là dù gốc có giảm nhưng lãi vẫn giữ nguyên cho đến cuối kỳ. Theo đó, bạn có thể tính theo công thức như sau:

  • Lãi suất tháng = Lãi suất năm/12 tháng
  • Tiền lãi trả hàng tháng = Số tiền gốc * Lãi suất tháng
  • Tổng số tiền phải trả hàng tháng = Tiền gốc/12 tháng + tiền lãi trả hàng tháng

Tính trên dư nợ giảm dần

Theo cách tính lãi trên dư nợ giảm dần thì lãi chỉ tính trên số tiền bạn còn nợ (sau khi đã trừ ra số tiền nợ gốc bạn trả hàng tháng trước đó). Đây là cách tính phổ biến của các ngân hàng thương mại cho các nhu cầu vay từ vay tiêu dùng đến vay sản xuất kinh doanh với hình thức thế chấp tài sản.

Trong nguyên tắc này, lãi suất ngân hàng được tính theo công thức:

Số tiền phải trả hàng tháng = Số tiền vay/thời gian vay + Số tiền vay * lãi suất cố định hàng tháng

Công cụ tính lãi suất Jenfi

Jenfi.vn là công ty Fintech đầu tiên tại Việt Nam tiên phong hình thức vay vốn doanh nghiệp không cần thế chấp tài sản với lãi suất cạnh tranh và chương trình thanh toán linh hoạt theo doanh thu của bạn. Bạn có thể thử tính lãi suất bằng công cụ dưới đây để ước lượng chi phí vay hằng tháng của mình như thế nào nhé!

Tính lãi suất huy động vốn

$
$

Các gói huy động vốn dành cho bạn*

Mục tiêu hoàn vốn
Mục tiêu hoàn vốn 4 tháng 5 tháng 6 tháng
Số tiền thanh toán trước
-
-
-
Phí 7.5% 9% 10.5%
Tổng số tiền hoàn vốn
Tổng số tiền hoàn vốn
Tổng số tiền hoàn vốn
Tổng số tiền hoàn vốn
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng
Chia sẻ doanh thu (%)
Số tiền thanh toán trước
Số tiền thanh toán trước
Số tiền thanh toán trước
Số tiền thanh toán dự kiến mỗi tháng
Phí
Phí
Phí

Các gói huy động vốn dành cho bạn*

Mục tiêu hoàn vốn
Mục tiêu hoàn vốn
  • Số tiền thanh toán trước
    -
  • Phí
    7.5%
  • Tổng số tiền hoàn vốn
    Tổng số tiền hoàn vốn
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng
Số tiền hoàn vốn mỗi tháng
  • Chia sẻ doanh thu (%)
    Số tiền thanh toán trước
  • Số tiền thanh toán dự kiến mỗi tháng
    Phí
*Chi phí thực tế có thể tăng nhẹ hoặc giảm, phụ thuộc vào kết quả đánh giá tín dụng từ đội ngũ Jenfi. Vui lòng liên hệ chúng tôi để tìm hiểu thêm về những ưu đãi phù hợp với bạn

Nicky Minh

CTO and co-founder

Vay vốn kinh doanh: 7 Giải pháp cho doanh nghiệp SME không đủ điều kiện vay ngân hàng

Open post
vay vốn kinh doanh

Vay Thế Chấp Ngân Hàng Là Gì? Đâu Là Giải Pháp Cho Các Doanh Nghiệp Không Đủ Tiềm Lực Vay Thế Chấp trong 2022?

Hộ kinh doanh, doanh nghiệp SME, doanh nghiệp siêu nhỏ là một bánh răng không thể thiếu trong sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. Song, các đối tượng này luôn gặp bài toán khó về huy động động vốn. Trước tình hình đó, các đối tượng này như được ‘gãi đúng chỗ ngứa’, nhiều công ty tài chính, ngân hàng cung cấp các giải pháp, sản phẩm vay nhằm hỗ trợ các đối tượng này.

Vậy, những giải pháp đó là gì?

Tìm hiểu 7 giải pháp vay vốn kinh doanh cho doanh nghiệp SME dưới chuẩn vay ngân hàng tại Việt Nam trong bài viết sau đây.

Vay vốn kinh doanh - Không phải muốn vay là được

vay vốn kinh doanh

Trước bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp như hiện nay, nền kinh tế đã có những ‘thiệt hại’ không nhỏ (khoảng 37 tỷ Đô la Mỹ), kéo theo đó là sự ảnh hưởng về hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và hộ kinh doanh cá thể (hay doanh nghiệp siêu nhỏ) khi nguồn vốn còn chưa ổn định.

Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI): “Khoảng 75% doanh nghiệp tại Việt Nam có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng tiếp cận được nguồn vốn này.” 

Nguyên nhân không tiếp cận được nguồn vốn là do các đối tượng không đáp ứng đủ điều kiện vay của ngân hàng:  Các cửa hàng tạp hoá, quán ăn,... được xem là các hộ kinh doanh cá thể, thường không có tư cách pháp nhân và không có con dấu; Còn các doanh nghiệp SME được thường là các doanh nghiệp còn khá non trẻ nên tài sản thế chấp sẽ là một điều kiện hạn chế.

Nếu bạn đang là một hộ kinh doanh cá thể, hoặc là chủ của một doanh nghiệp SME, vậy, đâu sẽ là hướng giải quyết? Chúng ta hãy cùng xem qua bài viết này nhé!

Vay vốn kinh doanh là gì? 6 Hình thức vay vốn kinh doanh hiện nay

vay vốn kinh doanh

Vay vốn kinh doanh là hình thức vay vốn nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu kinh doanh, có thể là hỗ trợ nguồn vốn cho một kế hoạch hoặc hoạt động kinh doanh diễn ra sắp tới. Các cá nhân, chủ hộ kinh doanh cá thể (hộ kinh doanh) hoặc doanh nghiệp đều có thể đăng ký hình thức vay vốn này.

Hiện nay tại Việt Nam, bên cạnh 2 hình thức cho vay phổ biến là Vay thế chấp Vay tín chấp. Thì còn có thêm các gói sản phẩm vay, với mục tiêu hướng đến là các đối tượng vay khác nhau chủ yếu là hộ kinh doanh và doanh nghiệp SME, chúng ta có thể kể đến:

  • Vay vốn kinh doanh cho chủ hộ kinh doanh.
  • Vay vốn kinh doanh cho doanh nghiệp siêu nhỏ.
  • Vay vốn kinh doanh cho doanh nghiệp SME.
  • Vay vốn kinh doanh cho doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ.
  • Vay vốn kinh doanh bằng giấy phép kinh doanh.
  • Vay vốn kinh doanh bằng doanh thu.

Mặc dù sản phẩm vay cho hộ kinh doanh và doanh nghiệp SME khá đa dạng nhưng sẽ tuỳ vào từng đối tượng vay sẽ có các ưu đãi riêng, và đâu sẽ là sự lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp của bạn?

Vay vốn kinh doanh cho chủ hộ kinh doanh

Nếu bạn là chủ hộ kinh doanh cá thể, thời gian kinh doanh từ 01 năm trở lên thì bạn có thể vay vốn kinh doanh theo 2 hình thức là vay tín chấp (vay tín chấp kinh doanh, vay đa năng, vay siêu tốc, vay tiếp sức chủ sạp,...) hoặc vay thế chấp sạp chợ. Đối tượng hướng đến của gói vay này chủ yếu là chủ hộ kinh doanh tại các làng nghề, tuyến phố, hoặc hộ kinh doanh tại sạp chợ.

Các ngân hàng hiện đang cho vay gói vay này chủ yếu là các ngân hàng nhỏ như: VP Bank, NCB, TP Bank, SHB,... Mỗi sản phẩm vay sẽ có một mức lãi suất khác nhau. Tùy thuộc vào chính sách từng ngân hàng, khả năng chi trả và mức độ uy tín mà đơn vị cho vay điều chỉnh mức lãi suất phù hợp, thường lãi suất trung bình rơi vào khoảng: 9,9% - 26%/năm.

Vay vốn kinh doanh cho doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh nghiệp siêu nhỏ trước đây cũng có những hạn chế nhất định giống như các mô hình kinh doanh nhỏ khác, đó là khó tiếp cận với nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng vì các doanh nghiệp này không thỏa mãn được điều kiện do bên cho vay đưa ra (thường là về tài sản sở hữu của doanh nghiệp). 

Tuy nhiên, hiện nay việc vay vốn cho các doanh nghiệp đã được quan tâm và hỗ trợ nhiều hơn. Chúng ta có thể kể đến các gói sản phẩm vay như: Vay thế chấp cho doanh nghiệp siêu nhỏ (ABF), Vay tín chấp nhanh cho doanh nghiệp siêu nhỏ (Mini BIL), Thấu chi tài khoản doanh nghiệp, Thế chấp hóa đơn, Tài trợ theo ngành…

Các gói vay này hiện nay đang được tất cả các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, hay quỹ huy động vốn Jenfi. Lãi suất trung bình cho các khoản vay này là từ 8,4% - 15,9%/năm.

Vài nét về doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh nghiệp siêu nhỏ là một khái niệm khá mới mẻ trong nền kinh tế tại Việt Nam. Đa số chúng ta vẫn hay nhầm lẫn hộ kinh doanh là một doanh nghiệp siêu nhỏ. 

Tuy nhiên, hộ kinh doanh không phải là một doanh nghiệp vì Theo quy định tại Khoản 10 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2020: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.”

Doanh nghiệp siêu nhỏ được biết đến là những doanh nghiệp có số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bình quân một năm không quá 10 người, tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng (đối với lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng), không quá 10 tỷ đồng (đối với lĩnh vực thương mại, dịch vụ). 

Trước đây loại doanh nghiệp này khá khó tiếp cận với các nguồn vốn vay, nhưng hiện nay cùng với các chính sách của nhà nước doanh nghiệp siêu nhỏ đã được quan tâm và hỗ trợ hơn về các khoản vay kinh doanh.

Vay vốn kinh doanh cho doanh nghiệp SME

Đối với nền kinh tế hiện đại, doanh nghiệp SME (Doanh nghiệp vừa và nhỏ) không còn là một khái niệm xa lạ. Các SMEs được xem là động lực tăng trưởng của nền kinh tế, góp phần giải quyết các vấn đề an sinh xã hội của quốc gia, như: tạo việc làm, giảm nghèo, giảm chênh lệch thu nhập. Tuy nhiên, các SMEs có một hạn chế là nguồn lực tài chính của họ không quá vững, nên việc tiếp cận tín dụng là một việc khá khó khăn.

Song, các doanh nghiệp SME với ưu thế nhạy bén, linh hoạt, ít rủi ro nên hiện đang là khách hàng mục tiêu được nhiều hỗ trợ vay vốn từ tất cả các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, hay quỹ huy động vốn Jenfi. 

Các tổ chức ngân hàng có những sản vay tối ưu cho các đối tượng khách hàng này, như các sản phẩm vay: Gói vay tín dụng xanh, Thấu chi tài khoản doanh nghiệp, Tài trợ theo ngành, Thế chấp hóa đơn, Vay thế chấp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Vay tín chấp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ… Kèm theo đó là mức lãi suất ưu đãi dao động từ 7% - 15%/năm.

Vay vốn kinh doanh cho doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ

Mặc dù doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ là một ‘bánh răng’ quan trọng trong cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ, có vai trò không thể thiếu trong nền kinh tế, song các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ luôn gặp rất nhiều bài toán khó, nhất là bài toán về vốn. 

Việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ gặp khó khăn thường do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trên thực tế, các doanh nghiệp này thường hoạt động theo kiểu tự phát gia đình, thiếu tác phong quản lý chuyên nghiệp, thiếu tài sản đảm bảo hợp lệ,... chính điều này là hạn chế khiến doanh nghiệp khó khăn khi vay vốn kinh doanh để mở rộng quy mô và thị trường hoạt động.

Để giải vây cho ‘Người khổng lồ’ trước khe cửa hẹp, hầu hết các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, quỹ huy động vốn Jenfi đã có các biện pháp ‘nới cửa’ bằng các dự án, sản phẩm vay nhằm hỗ trợ cho đối tượng này, như: Gói hỗ trợ về nguồn vốn, Gói hỗ trợ kết nối kinh doanh, Gói hỗ trợ kiến thức chuyên sâu với mức lãi suất trung bình chỉ từ 5,3%/năm.

Vay vốn kinh doanh bằng giấy phép kinh doanh

Giấy phép kinh doanh là giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền cấp cho các cá nhân hoặc tổ chức được phép kinh doanh đối với một số ngành nghề nhất định (ngành nghề thuộc doanh mục kinh doanh có điều kiện).

Vay vốn kinh doanh bằng giấy phép kinh doanh bao gồm vay thế chấp và vay tín chấp. Đối với vay thế chấp, bên cạnh giấy phép kinh doanh/giấy đăng ký kinh doanh thì các ngân hàng (chủ yếu là các ngân hàng lớn) còn yêu cầu tài sản đảm bảo mới đủ điều kiện để vay vốn. 

Còn đối với hình thức vay tín chấp, các ngân hàng nhỏ như VPBank, TPBank, SHB,... đã triển khai hẳn các sản phẩm vay tín chấp kinh doanh mà không yêu cầu tài sản đảm bảo.

Song, dù sản phẩm vay này có cả hình thức vay thế chấp và vay tín chấp, nhưng đa phần khách hàng sẽ lựa chọn hình thức vay tín chấp đối với sản phẩm vay này, vì thủ tục vay đơn giản, không cần tài sản đảm bảo, giải ngân nhanh, không bị phạt khi thanh toán chậm,... 

Tuy nhiên, một nhược điểm chung của hình thức vay tín chấp thường mắc phải là lãi suất cao. Đối với sản phẩm vay nay theo hình thức tín chấp, lãi suất thường rơi vào khoảng 12% - 22%/năm.

Vay vốn kinh doanh bằng doanh thu - Jenfi

vay vốn kinh doanh

Jenfi.vn được biết đến là công ty Fintech đầu tiên tại Việt Nam. Ngoài ra, Jenfi còn được biết đến với vai trò là Quỹ huy động tăng trưởng vốn linh hoạt hàng đầu Châu Á. Với sứ mệnh hỗ trợ các nhà sáng lập doanh nghiệp phát triển nhanh hơn. 

Jenfi sẽ cung cấp các nguồn tài chính cho các Start-up và doanh nghiệp SME trong khu vực Đông Nam Á. Điểm đặc biệt mà Jenfi mang lại cho các doanh nghiệp đó chính là sản phẩm vay của chính mình.

Khác với các sản phẩm vay truyền thống từ các ngân hàng thông thường. Jenfi với vai trò là Quỹ huy động tăng trưởng vốn linh hoạt hàng đầu Châu Á sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một sản phẩm vay chỉ duy nhất có tại Jenfi - sản phẩm vay tín chấp dựa vào tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp.

Điều kiện để doanh nghiệp có thể nhận nguồn vốn tại Jenfi khá đơn giản, khách hàng vay chỉ cần chứng minh được: 

  • Doanh nghiệp đang hoạt động
  • Có dòng doanh thu tăng trưởng
  • Có tài khoản ngân hàng doanh nghiệp

Vay vốn không thế chấp nhưng mức lãi suất ưu đãi như vay thế chấp, chỉ có tại Jenfi.

Tạm Kết

So với việc đi vay nặng lãi tại những nguồn cung cấp vốn không đảm bảo, uy tín thì các giải pháp cho hộ kinh doanh và công ty nhỏ không đủ điều kiện vay ngân hàng phía trên sẽ là sự lựa chọn khả quan và an toàn hơn rất nhiều, nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang tác động nặng nề lên nền kinh tế như lúc này.

Nicky Minh

CTO and co-founder

Vay Thế Chấp Ngân Hàng Là Gì? Đâu Là Giải Pháp Cho Các Doanh Nghiệp Không Đủ Tiềm Lực Vay Thế Chấp?

Open post

Vay Thế Chấp Ngân Hàng Là Gì? Đâu Là Giải Pháp Cho Các Doanh Nghiệp Không Đủ Tiềm Lực Vay Thế Chấp trong 2022?

Vay thế chấp là một hình thức vay quen thuộc đối với cá nhân và doanh nghiệp khi cần vốn. Vậy, vay thế chấp ngân hàng là gì? Ưu và nhược điểm của hình thức vay thế chấp ngân hàng? Đâu là hướng đi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đủ điều kiện vay thế chấp ngân hàng?

Vay thế chấp ngân hàng là gì?

vay thế chấp ngân hàng

Vay thế chấp ngân hàng (bank mortgage loan hay Vay thế chấp) là hình thức vay mà khách hàng phải có đảm bảo về tài sản. Đây là một hình thức vay phổ biến vì khách hàng sẽ nhận được một khoản vay cao, và thời hạn hoàn trả khoản vay khá dài.

Khi vay bằng hình thức thế chấp, quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc về người đi vay nhưng ngân hàng sẽ giữ các giấy tờ liên quan cho đến khi người đi vay trả được hết nợ. Đồng thời ngân hàng sẽ đăng ký thế chấp tài sản đó để đảm bảo cho nghĩa vụ vay của khách hàng tại ngân hàng.

Ví dụ như: bạn cần vay một số tiền để mua xe ô tô cho công ty, thì bạn có thể thế chấp bằng ‘sổ đỏ’ hoặc có thể bằng chính chiếc ô tô bạn mua; 

Hoặc bạn cần vay tiêu dùng, thì bạn có thể thế chấp bằng sổ tiết kiệm,...

Ai có thể vay thế chấp? Vay thế chấp với mục đích gì?

vay thế chấp ngân hàng

Vay thế chấp sẽ được ngân hàng phê duyệt tùy theo mục đích sử dụng khoản vay của khách hàng, cụ thể có 5 mục đích vay được xét duyệt vay thế chấp:

  • Vay kinh doanh
  • Vay mua nhà đất, căn hộ
  • Vay mua xe ô tô trả góp
  • Vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo
  • Vay sửa chữa nhà

Một số điều kiện vay thế chấp tại các Ngân hàng là: 

  • Điều kiện về đối tượng: bạn phải là công dân Việt Nam, trong độ tuổi từ 18 - 65 tuổi, không có dư nợ xấu tại bất kỳ tổ chức tín dụng nào được tính đến thời điểm vay.
  • Điều kiện về thu nhập: bạn phải chứng minh được mức thu nhập của bản thân đủ khả năng để trả khoản vay, thu nhập có thể đến từ các nguồn như: thu nhập từ lương, thu nhập từ cho thuê, thu nhập từ kinh doanh và đầu tư. 
  • Điều kiện về tài sản thế chấp: phải thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người vay hoặc của người bảo lãnh; không vướng tranh chấp, pháp lý rõ ràng, không bị quy hoạch, kê biên hay bị phong tỏa; Giá trị tài sản thế chấp tuỳ theo thẩm định của ngân hàng.

Mức lãi suất khi vay theo hình thức thế chấp sẽ được cố định trong khoảng thời gian đầu, sau đó sẽ thả nổi theo lãi suất của thị trường, thông thường sẽ áp dụng cho sản phẩm vay mua xe, mua nhà,...

Lãi suất vay ngân hàng hiện nay đối với hình thức vay thế chấp dao động trong khoảng 8% - 16%/năm. Hình thức vay này có thể xem là hình thức vay truyền thống, nên thường xuyên được các ngân hàng triển khai các chương trình khuyến mãi, ưu đãi về quà tặng, cũng như lãi suất, do đó mức lãi suất trong thời gian đầu vay thế chấp rất ưu đãi chỉ từ 6 - 8,3%/năm.

Vay thế chấp ở ngân hàng nào là tốt nhất?

Để biết ngân hàng nào cho vay thế chấp tốt nhất. Chúng ta cũng tham khảo qua bảng lãi suất vay và hạn mức của các ngân hàng.

Bảng lãi suất vay ngân hàng hiện nay đối với hình thức vay thế chấp

Ngân hàng Lãi suất ưu đãi (%/năm) Hạn mức
BIDV 6 - 7,5 100% TSĐB
Vietinbank 7,7 80% nhu cầu
Maritime Bank 6,99 90% TSĐB
VIB 8,2 75 - 100% nhu cầu vốn
OCB 5,99 - 6,99 80 - 100% BĐS
ABBank 6,90 - 8,50 90 - 100% TSĐB

Lưu ý: Mức lãi suất trên chỉ mang tính chất tham khảo và sẽ thay đổi theo từng thời kỳ, chính sách của ngân hàng.

Cách tính lãi suất khi vay thế chấp chính xác nhất 

vay thế chấp ngân hàng

Hiện tại, đối với cả hình thức cho vay thế chấp và vay tín chấp thì đều áp dụng cả 3 cách tính lãi:

  • Lãi suất cố định
  • Lãi suất thả nổi
  • Lãi suất hỗn hợp

Lãi suất cố định

Lãi suất cố định là loại lãi suất vay thế chấp không đổi trong suốt thời hạn vay. Nghĩa là mỗi tháng người đi vay cần phải trả số tiền lãi như nhau.

Công thức tính lãi suất cố định là:

Số tiền lãi mỗi tháng = (Số tiền vay thế chấp x mức lãi suất cố định (%/năm))/12

Ví dụ: Nếu khách hàng vay thế chấp 100.000.000 VNĐ, lãi suất cố định 12%/năm, thời hạn vay 1 năm. Mỗi tháng số tiền lãi là 100.000.000 x 12%/12 = 1.000.000 VNĐ

Lãi suất thả nổi:

Lãi suất thả nổi là loại lãi suất thay đổi tùy theo quy định và chính sách của các ngân hàng, hoặc tùy vào từng thời kỳ. Thông thường, các ngân hàng sẽ điều chỉnh lãi suất vay theo định kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng một lần.

Lãi suất thả nổi = Lãi suất cơ sở + Biên độ

Công thức tính lãi suất thả nổi hàng tháng:

Tiền lãi hàng tháng = Tiền vay thế chấp x Lãi suất thả nổi (%/tháng)

Giả sử: Anh A có nhu cầu kinh doanh một quán cà phê nhỏ nên cần vay thế chấp khoản tiền 500.000.000 VNĐ, thời hạn 1 năm với lãi suất thả nổi, biên độ lãi suất là 0,3%/tháng.

  • Từ tháng 1 đến tháng 3, lãi suất cơ sở là 0,8 %/tháng nên lãi suất thả nổi là 0,8 + 0,3 = 1,1 %/tháng. Số tiền lãi mỗi tháng trong thời gian này là 500.000.000 x 1,1 % = 5.500.000 VNĐ
  • Từ tháng 3 đến tháng 6, lãi suất cơ sở là 0,6 %/tháng nên lãi suất thả nổi là 0,6 + 0,3 = 0,9 %/ tháng. Số tiền lãi mỗi tháng trong thời gian này là 500.000.000 x 0,9 % = 4.500.000 VNĐ
  • Từ tháng 6 đến tháng 9 lãi suất cơ sở là 1 %/tháng nên lãi suất thả nổi là 1 + 0,3 = 1,3 %/ tháng. Số tiền lãi mỗi tháng trong thời gian này là 500.000.000 x 1,3% = 6.500.000 VNĐ

Như vậy, so với lãi suất cố định, lãi suất thả nổi có nhiều biến động hơn, có thể giảm hoặc tăng theo lãi suất thị trường và chính sách của ngân hàng thời điểm đó. Nếu áp dụng lãi suất thả nổi này, khoản vay thế chấp có thể gặp khá nhiều rủi ro.

Lãi suất hỗn hợp

Lãi suất hỗn hợp là loại lãi suất vay thế chấp bao gồm cả lãi suất cố định và lãi suất thả nổi được áp dụng trong một khoảng thời gian đã thỏa thuận. Thông thường, các ngân hàng thường áp dụng lãi suất cố định trong 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng,... tùy vào gói vay. Sau đó, lãi suất thả nổi sẽ được áp dụng.

Công thức tính lãi suất hỗn hợp sẽ được tính theo công thức tính lãi suất cố định hay lãi suất thả nổi tùy thuộc vào từng thời điểm áp dụng. Do đó lãi suất có thể cao hơn lãi suất cố định và thấp hơn lãi suất thả nổi.

Tính lãi suất như thế nào khi vay thế chấp ngân hàng?

vay thế chấp ngân hàng

Bên cạnh việc mức lãi suất mà ngân hàng áp dụng với gói vay của mình là bao nhiêu thì các tính lãi suất ngân hàng đang áp dụng cũng là một việc mà khách hàng vay cần quan tâm. Thường ngân hàng sẽ tính lãi suất dựa trên 2 cách phổ biến, đó là: Tính trên dư nợ gốc và tính trên dư nợ giảm dần.

Tính lãi suất dựa trên dư nợ gốc: là cách thức tính lãi mà theo đó tiền lãi được tính theo dư nợ gốc không thay đổi mỗi tháng. Cách này có thể được hiểu đơn giản là dù gốc có giảm nhưng lãi vẫn giữ nguyên cho đến cuối kỳ. Theo đó, bạn có thể tính theo công thức như sau:

  • Lãi suất mỗi tháng = Lãi suất năm/12 tháng
  • Tiền lãi trả hàng tháng = Số tiền gốc * Lãi suất tháng
  • Tổng số tiền phải trả hàng tháng = Tiền gốc/12 tháng + tiền lãi trả hàng tháng

Tính lãi suất dựa trên dư nợ giảm dần: là cách thức tính lãi mà theo đó tiền lãi chỉ tính dựa trên số tiền khách hàng vay còn nợ (sau khi trừ số tiền nợ gốc đã trả ở các tháng trước đó). Đây được xem là cách tính lãi phổ biến của các ngân hàng thương mại cho các nhu cầu vay từ gói vay tiêu dùng cho đến gói vay sản xuất kinh doanh với hình thức vay thế chấp. Công thức tính lãi suất dựa trên dư nợ giảm dần cụ thể như sau:

Tổng số tiền phải trả hàng tháng = Số tiền vay/thời gian vay + Số tiền vay * lãi suất cố định hàng tháng

Ưu điểm và nhược điểm của Vay thế chấp ngân hàng là gì?

vay thế chấp ngân hàng

Ưu điểm

  • Người vay vẫn có quyền sở hữu tài sản.
  • Tài sản đảm bảo đa dạng.
  • Thời gian vay linh hoạt.
  • Lãi suất thấp hơn vay tín chấp.
  • Hạn mức vay cao (70-100% giá trị tài sản đảm bảo).

Nhược điểm

  • Khách hàng vay cần phải có tài sản đảm bảo.
  • Nếu không thanh toán nợ đúng hạn, bạn có thể mất tài sản thế chấp.
  • Thời gian giải ngân lâu, kiểm định tài sản thế chấp và giá trị tài sản do ngân hàng tự quyết và thường sẽ thấp hơn giá trị thị trường. 
  • Thông thường, ngân hàng áp dụng phí kiểm định tài sản thế chấp.
  • Nhiều ngân hàng yêu cầu người đi vay phải mua bảo hiểm khoản vay trong khi không thật sự mong muốn.
  • Nếu có nợ xấu tại thời điểm vay thì bạn sẽ không được vay.
  • Thủ tục đăng ký phức tạp.

Quy trình vay thế chấp ngân hàng như thế nào?

vay thế chấp ngân hàng

Khi có nhu cầu vay tín chấp tại các ngân hàng, khách hàng vay sẽ phải nộp đơn cho ngân hàng (hoặc tổ chức tài chính) mà mình muốn vay thế chấp. Sau đó, bên cho vay sẽ yêu cầu bên vay cung cấp các loại giấy tờ tùy thân, hồ sơ chứng minh: điều kiện tài chính, điều kiện về tài sản thế chấp, để chắc rằng bên vay có khả năng hoàn trả khoản vay.

Khi hồ sơ vay thế chấp được ngân hàng (hoặc tổ chức tài chính) phê duyệt, bên cho vay sẽ cung cấp cho bên vay một mức lãi suất cụ thể và một khoản tiền nhất định, khoản tiền này được gọi là hạn mức vay và nó được phụ thuộc dựa trên giá trị của tài sản đảm bảo.

Thông thường các điều khoản như lãi suất, thời gian hoàn trả khoản vay thường sẽ được quy định cụ thể và được nêu chi tiết tại hợp đồng vay giữa bên cho vay và bên vay.

Vay vốn không cần thế chấp tại Jenfi

Vay thế chấp là một hình thức rất quen thuộc đối với các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng đủ điều kiện để có thể vay thế chấp. Nhiều doanh nghiệp đã tìm tới những hình thức vay vốn không cần thế chấp, nhưng hình thức này lại không mấy an toàn. 

Jenfi là thương hiệu không còn xa lạ với cộng đồng SMEs ở thị trường SingaporeChâu Á. Jenfi.vn đã ra đời để giải quyết những khó khăn mà các doanh nghiệp đang gặp phải về việc huy động vốn.

Với hình thức hỗ trợ vốn tăng trưởng linh động, Jenfi mở ra xu hướng vay vốn kinh doanh mới mẻ và an toàn. Bên cạnh lợi thế vay vốn không cần thế chấp, Jenfi mang đến phương thức thanh toán linh hoạt theo doanh thu thực tế của doanh nghiệp.

Nhờ đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có thể vượt qua rào cản tài chính để tiếp cận nguồn vốn tốt hơn. Đồng thời thoát khỏi gánh nặng gồng lãi kép và nợ gốc cố định.

Vốn vay tại Jenfi có hệ số lãi phẳng được ấn định minh bạch, loại bỏ phí ẩn giúp doanh nghiệp nhẹ gánh hơn.

Điều kiện nào để có thể vay vốn không cần thế chấp tại Jenfi? 

Jenfi không dựa vào tiềm lực tài chính của người vay để thẩm định, Jenfi.vn xem tình hình thực tế của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng để quyết định. Để đăng ký nhận nguồn vốn tại Jenfi, khách hàng vay chỉ cần chứng minh được: 

  • Doanh nghiệp đang hoạt động có dòng tăng trưởng dương
  • Là công ty TNHH hoặc công ty Hợp Danh
  • Có tài khoản ngân hàng.

Vay vốn không thế chấp nhưng mức lãi suất ưu đãi như vay thế chấp, chỉ có tại Jenfi. Tại Jenfi, lãi suất vay áp dụng với khách hàng vay khá ưu đãi với lãi suất cạnh tranh. Đăng ký ngay để được thẩm định hồ sơ trong 24 giờ và nhận tiền vốn trong 5 ngày làm việc!

 

Nicky Minh

CTO and co-founder

Cách tính lãi suất vay ngân hàng – Cập Nhật Mới Nhất

Open post
cách tính lãi suất vay ngân hàng cho công ty

Cách tính lãi suất vay ngân hàng tại Việt Nam (Cập Nhật 2022)

Bạn có biết, lãi suất vay ngân hàng tại Việt Nam có thể lên đến 40% một năm. Ngân hàng tính lãi suất như thế nào và cách tính lãi suất vay ngân hàng tác động đến khoản vay và khả năng trả lãi của bạn ra sao?

cách tính lãi suất vay ngân hàng

Cách tính lãi suất vay ngân hàng là một trong những vấn đề mà cá nhân và doanh nghiệp quan tâm hàng đầu khi có nhu cầu mua sắm tiêu dùng hoặc huy động vốn doanh nghiệp. Bạn có biết hiện nay tại Việt Nam, các ngân hàng sử dụng rất nhiều loại công thức tính lãi suất vay khác nhau, có thể dao động trung bình từ 7% - 25% trên năm?

Sự chênh lệch lớn trong lãi vay ngân hàng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong bài viết này, hãy cùng Jenfi.vn tìm hiểu những cách tính lãi suất vay ngân hàng hiện hành, từ đó xác định nên lựa chọn gói vay nào tốt nhất, tiết kiệm lãi suất vay nhất cho bản thân hay doanh nghiệp của bạn.

Cách tính lãi suất vay ngân hàng là gì

Đối với mỗi loại khách hàng khác nhau, ngân hàng tại Việt Nam sẽ áp dụng cách tính lãi suất vay ngân hàng khác nhau, đó là những công thức toán học được ngân hàng tạo ra để tính toán phần tiền lãi mà khách hàng phải trả trong suốt quá trình vay vốn.

Công thức tính lãi suất vay sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó khác biệt đáng kể là hình thức vay thế chấp tài sản và vay không thế chấp tài sản (vay tín chấp).

Nếu bạn vay ngân hàng có thế chấp tài sản có giá trị (thông thường là sổ đỏ, giấy tờ nhà đất, hàng hóa xuất nhập khẩu, vâng vâng), thì cách tính lãi suất vay sẽ thấp hơn. Theo cập nhật mới nhất từ Jenfi.vn, lãi suất vay thế chấp tại Việt Nam rơi vào khoảng 8% đến 12% một năm.

Nếu bạn vay ngân hàng không có tài sản thế chấp, lúc này ngân hàng sẽ thêm biến số rủi ro vào khoản vay của bạn, cách tính lãi suất vay kiểu tín chấp sẽ cực kỳ cao: có thể lên đến 25% đối với ngân hàng thương mại, và còn cao hơn nữa đối với các công ty tín dụng.

Ví dụ, công ty FE Credit hiện đang áp dụng lãi suất vay tín chấp từ 1.75% - 3.27%/tháng, tương đương 21% đến 39.24% một năm. 

cách tính lãi suất vay ngân hàng

Như vậy, hãy thử tìm hiểu khi nào bạn được vay thế chấp và khi nào được vay tín chấp để tính toán thử mục đích vay của bạn sẽ được ngân hàng áp dụng mức lãi suất nào nhé.  

Các hình thức cho vay của ngân hàng tại Việt Nam

Có 2 hình thức vay ngân hàng phổ biến ở Việt Nam gồm: vay thế chấp, và vay tín chấp.

Vay thế chấp

cách tính lãi suất vay ngân hàng - vay thế chấp

Vay thế chấp là hình thức có tài sản đảm bảo. 

Giả sử, bạn muốn mua thiết bị máy móc cho doanh nghiệp, thì ngân hàng có thể dùng tài sản bạn định mua là máy móc, thiết bị để làm tài sản đảm bảo.

Nếu bạn muốn mua ô tô, bạn có thể dùng sổ đỏ của bất động sản hoặc chính ô tô định mua để làm tài sản thế chấp. 

Năm ưu điểm của vay thế chấp bao gồm: 

  • Người vay vẫn có quyền sở hữu tài sản: Ngân hàng chỉ giữ giấy tờ tài sản của bạn, và bạn vẫn có quyền sử dụng tài sản (máy móc, ô-tô, v.v.) theo nhu cầu của mình.
  • Tài sản đảm bảo đa dạng: Ngân hàng chấp nhận nhiều loại tài sản đảm bảo như sổ đỏ, máy móc, hàng hóa luân chuyển… miễn chúng có giá trị.
  • Thời gian vay linh hoạt: bạn có thể vay thế chấp đến 10 năm.
  • Lãi suất thấp hơn vay tín chấp: Lãi suất vay thế chấp thấp hơn lãi suất vay tín chấp lên đến 4 lần.
  • Hạn mức vay lên cao: Phù hợp công ty, cá nhân muốn kinh doanh lâu dài.

Khuyết điểm của vay thế chấp hiện nay cũng khá nhiều. Bạn nên cân nhắc các rủi ro như:

  • Nếu không thanh toán nợ đúng hạn, bạn có thể mất tài sản thế chấp
  • Thời gian giải ngân lâu, kiểm định tài sản thế chấp và giá trị tài sản do ngân hàng tự quyết và thường sẽ thấp hơn giá trị thị trường. 
  • Thông thường, ngân hàng áp dụng phí kiểm định tài sản thế chấp
  • Một số ngân hàng còn “bán bơ kèm lạc”, yêu cầu người đi vay phải mua bảo hiểm khoản vay trong khi không thật sự mong muốn.
  • Nếu có nợ xấu, bạn có thể bị thêm vào danh sách đen và không thể vay về sau.

Vậy, khi nào bạn được ngân hàng cho vay thế chấp?

Theo quy định chung của các ngân hàng Việt Nam, có 5 mục đích vay được xét duyệt vay thế chấp.

  • Vay kinh doanh
  • Vay mua nhà đất, căn hộ
  • Vay mua xe ô tô trả góp
  • Vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo
  • Vay sửa chữa nhà

Điều kiện chung để xét vay thế chấp là: bạn phải có tài sản có giá trị, thu nhập thường xuyên, ổn định, đủ khả năng trả nợ trong dài hạn. Đối với từng mục đích vay sẽ có điều kiện phụ khác nhau và lãi suất vay cũng khác nhau, tuy nhiên đa phần sẽ không vượt quá 12% một năm. 

Vay tín chấp

cách tính lãi suất vay ngân hàng -vay tín chấp

Vay tín chấp là hình thức vay không cần tài sản đảm bảo, theo đó ngân hàng sẽ cho bạn vay số tiền tùy thuộc vào uy tín cá nhân của bạn (hay còn gọi là điểm tín dụng cá nhân) và khả năng trả nợ của bạn. 

Giả sử, bạn muốn mua nhà, mua xe, mua điện thoại, vay tiền đi trị bệnh...thì có thể vay ngân hàng theo hình thức tín chấp. Đối với doanh nghiệp, ngân hàng cũng phê duyệt vay tín chấp để bổ sung vốn kinh doanh, mua sắm tài sản doanh nghiệp. 

Ưu điểm của vay tín chấp bao gồm:

  • Điều kiện vay đơn giản
  • Không cần tài sản thế chấp
  • Hồ sơ phê duyệt nhanh

Khuyết điểm của vay tín chấp nằm ở số tiền được vay quá thấp, thường là vài chục triệu VND, trong khi lãi suất vay quá cao. Đồng thời, hiện nay tại Việt Nam đã có rất nhiều trường hợp bị lừa đảo vay tiền qua App dưới hình thức tín chấp, do đó hãy tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi vay theo hình thức này nhé.

Trong trường hợp muốn vay tín chấp, khi nào bạn được ngân hàng cho vay?

Tương tự vay thế chấp, có 5 trường hợp bạn được xét duyệt vay tín chấp bao gồm

  • Vay tiền mặt tiêu dùng
  • Vay mua hàng trả góp
  • Vay thấu chi
  • Vay sửa nhà
  • Vay cho hoạt động kinh doanh - SME

So sánh vay thế chấp và vay tín chấp

Hình thức Vay thế chấp Vay tín chấp
Cách gọi khác Vay có tài sản đảm bảo Vay không tài sản đảm bảo
Yêu cầu Cần có tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo phải thuộc sở hữu của người đi vay

Ngân hàng thẩm định giá trị.

Không cần tài sản đảm bảo

Dựa trên sự uy tín và năng lực trả nợ của người đi vay.

Lãi suất 8% - 12% Lên đến 40%
Hạn mức 70-100% giá trị tài sản đảm bảo Thường dưới 50 triệu VND
Thời gian xét duyệt Lâu Trong ngày
Thủ tục đăng ký Phức tạp Đơn giản 

Ba Cách tính lãi suất vay ngân hàng

Có một vấn đề quan trọng khác bạn cần để ý trước khi đặt bút ký tên vay tiền là: Ngân hàng đang áp dụng công thức tính lãi suất vay nào đối với khoản vay của bạn. Cùng là lãi suất vay 6%, nhưng tiền lãi tính theo lãi suất vay cố định và lãi suất vay dư nợ giảm dần sẽ chênh lệch rất đáng kể.

Hiện tại, các ngân hàng ở Việt Nam sử dụng 3 cách tính lãi suất vay bao gồm:

  • Lãi suất cố định
  • Lãi suất thả nổi
  • Lãi suất hỗn hợp

Lãi suất cố định

Lãi suất cố định là lãi suất vay không đổi trong suốt thời gian bạn vay nợ ngân hàng. Mỗi tháng, bạn sẽ thanh toán số tiền lãi như nhau. Công thức tính lãi suất cố định là:

Số tiền lãi mỗi tháng = (số tiền vay x lãi suất cố định)/ 12 tháng

Ví dụ, bạn vay 1 tỷ VND để kinh doanh, lãi suất cố định là 12% một năm, thời hạn vay 12 tháng. Mỗi tháng bạn cần trả lãi là 1.000.000.000 x 12%/12 = 10.000.000 (10 triệu VND)

Lãi suất thả nổi

Lãi suất thả nổi là lãi suất vay biến đổi trong suốt thời gian bạn đi vay. Thông thường, ngân hàng sẽ điều chỉnh lãi suất thả nổi theo quý (3 tháng), nửa năm một lần. Công thức tính lãi suất thả nổi là:

  • Số tiền lãi mỗi tháng = (số tiền vay x lãi suất thả nổi)
  • Lãi suất thả nổi = lãi suất cơ sở + biên độ thả nổi

Ví dụ, bạn vay 1 tỉ VND, lãi suất cơ sở là 1% một tháng , thời gian vay là 12 tháng. Trong 3 tháng đầu, biên độ thả nổi là 1%, ba tháng tiếp theo là 2% và 6 tháng cuối kỳ là 0.5%.

  • Từ tháng 1 - tháng 3: số tiền lãi trong thời gian này là 1.000.000.000 x (1+1)% = 20 triệu VND
  • Từ tháng 3 - tháng 6: số tiền lãi trong thời gian này là 1.000.000.000 x (1+2)% = 30 triệu VND
  • Từ tháng 6 - tháng 12: số tiền lãi trong thời gian này là 1.000.000.000 x (1+0.5)% = 15 triệu VND

Có thể thấy, lãi suất thả nổi có tính biến động lớn phụ thuộc vào thị trường và nhiều yếu tố về vĩ mô. Nếu vay theo hình thức này, bạn cần tính toán thật cẩn thận nguồn tài chính trả nợ để tránh rủi ro mất tài sản thế chấp.

Lãi suất hỗn hợp

Lãi suất hỗn hợp là lãi suất kết hợp của hai hình thức trên, trong đó ngân hàng sẽ áp dụng một khoảng thời gian ban đầu (thường ít hơn 1 năm) là cố định, sau đó là thả nổi theo thị trường.

Hình thức này có tính chất lai giữa 2 cách tính lãi suất ngân hàng kể trên, do đó độ rủi ro sẽ cao hơn lãi suất cố định và thấp hơn lãi suất thả nổi.

So sánh lãi vay ngân hàng tại Việt Nam 2021

Nắm được các hình thức vay và cách tính lãi suất vay ngân hàng, tiếp theo chúng ta thử xem so sánh lãi vay ngân hàng tại Việt Nam trong bảng dưới đây để xem ngân hàng nào đang có mức lãi suất tốt nhất hiện tại nhé.

 

Bảng so sánh lãi suất vay ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam 2021

 

Ngân hàng Vay tín chấp Vay thế chấp
Maritime Bank 10 – 17 6,99 – 7,49
Vietcombank 10,8 – 14,4 7,5
Vietinbank 9,6 7,7
VIB 17 8,8
Bản Việt 17-18 6.5
VPBank 20 6,9 – 8,6
ACB 27 7,5 – 9,0
Sacombank 9,5 7,5 – 8,5
BIDV 11,9 6,6 – 7,8
TPBank 17 6,9 – 9,9
Jenfi 7 7

Bảng so sánh lãi suất vay ngân hàng có thế chấp sổ đỏ tốt nhất Việt Nam 2021

 

Ngân hàng Lãi suất

(%/năm)

Giá trị cho vay (tính trên giá trị tài sản đảm bảo) Phí trả nợ trước hạn (tính trên số tiền trả trước)
Vay thế chấp sổ đỏ ngân hàng Agribank 7,5 80-85% 
Vay thế chấp sổ đỏ ngân hàng Vietcombank 7,7 70%  1% 
Vay thế chấp sổ đỏ ngân hàng Vietcapital 8 70%  3% 
Vay thế chấp sổ đỏ Vietinbank 7 70%  2%
Vay thế chấp sổ đỏ ngân hàng HSBC 7 60%  3% 
Vay thế chấp sổ đỏ ngân hàng VPBank 9,6 75%  4% 
Vay thế chấp sổ đỏ ngân hàng BIDV 11 80%  Miễn phí
Vay thế chấp sổ đỏ Sacombank 12,3 100%  2% 
Vay thế chấp sổ đỏ ngân hàng VIB 10,2 70%  3%

Vay vốn tại Jenfi - lãi suất cố định cực thấp, không thế chấp tài sản

cách tính lãi suất vay ngân hàng

Jenfi.vn là công ty Fintech đầu tiên tại Việt Nam tiên phong hình thức vay vốn doanh nghiệp không cần thế chấp tài sản với lãi suất cố định chỉ từ 7% một năm. Để có được khoản vay này, Jenfi sẽ thẩm định sự tăng trưởng của doanh nghiệp bạn dựa theo thuật toán độc đáo từ Jenfi, từ đó xác định tiềm năng phát triển của doanh nghiệp và đưa ra khoản vay phù hợp với tốc độ phát triển, giúp bạn bổ sung vốn cho tiếp thị, lưu trữ hàng hóa và các hoạt động tăng trưởng doanh thu.

Các ưu điểm vay vốn hiện tại chỉ có tại Jenfi bao gồm:

  • Gói vay trị giá lớn, lên đến 10 tỷ VND mà doanh nghiệp không cần thế chấp tài sản như vay ngân hàng truyền thống.
  • Lãi suất vay cố định và rất cạnh tranh, chỉ từ 7% một năm.
  • Thanh toán nợ vay linh hoạt dựa theo doanh thu của bạn: giả sử trong 1 kỳ thanh toán, doanh thu của bạn tụt giảm, khi đó bạn có thể thanh toán lãi vay thấp hơn và ngược lại. Jenfi giúp bạn cân bằng tài chính khi vay, giúp bạn tránh tình trạng hụt vốn kinh doanh.
  • Thẩm định nhanh, chỉ trong 24 giờ.

Công cụ tính toán lãi suất vay tại Jenfi

 

Nicky Minh

CTO and co-founder

1 Đô bằng bao nhiêu tiền Việt Nam: Đổi Đô La Mỹ (USD) sang tiền Việt Nam (VND)

Open post
1 Đô bằng bao nhiêu tiền Việt: Đổi Đô La Mỹ (USD) sang tiền Việt Nam (VND)

1 Đô bằng bao nhiêu tiền Việt: Đổi Đô La Mỹ (USD) sang tiền Việt Nam (VND)

Câu trả lời trực tiếp cho thắc mắc “Một Đô bằng bao nhiêu tiền Việt Nam” là một đô la Mỹ (USD) bằng 23,450. VND tại thời điểm viết bài ( Nguồn từ Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, 2023)

Tỷ giá
1 Đô la Mỹ = 23.606 VND
Bằng chữ Hai mươi ba nghìn sáu trăm linh sáu Đồng Việt Nam

Đô la Mỹ (USD) là loại ngoại tệ mạnh nhất trên thế giới và cũng là đồng tiền giao thương thống trị trên toàn cầu. Do đó, nếu bạn dự định xuất nhập khẩu hàng hóa, đầu tư Forex, du lịch, du học,...tại Hoa Kỳ thì bạn cần cập nhật tỷ giá quy đổi USD sang VND và ngược lại.

Trong bài viết hôm nay, jenfi.vn sẽ hướng dẫn bạn đọc về USD, cách quy đổi 1 Đô bằng bao nhiêu tiền Việt, 1 triệu đô bằng bao nhiêu tiền Việt,...một cách nhanh nhất.

Nếu bạn đang kinh doanh vừa và nhỏ, Jenfi.vn có thể giúp bạn tiếp cận nguồn vốn để tăng trưởng với lãi suất chỉ từ 7% năm. 

USD (United States Dollar) - Đồng bạc xanh là gì

Đơn vị tiền tệ chính thức của xứ cờ hoa là Đô la Mỹ, hay thường gọi tắt là “đô”. Đô Mỹ được Cục Dự Trữ Liên Bang (FED) phát hành và quản lý, sử dụng để lưu thông tại Hoa Kỳ.

Có một thực tế thú vị là, vì USD là ngoại tệ mạnh nhất nên loại tiền tệ này được sử dụng để lưu trữ giá trị ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Theo dữ liệu từ FED, tính đến 2004 thì Hoa Kỳ đã lưu hành 700 tỷ USD tiền giấy, và hai phần ba số tiền này nằm ở nước ngoài.

Ngoài Hoa Kỳ, một số quốc gia khác cũng dùng “đô la Mỹ” để làm đơn vị tiền tệ trong thực tế bao gồm: Ecuador, El Salvador, Quần Đảo Marshall, Micronesia, Palau, Đông Timor và Zimbabwe…

  • Mã ISO 4217: USD
  • Đơn vị: 
    • 1/10 - Dime
    • 1/100 - cent
    • 1/1000 - Mill
  • Ký hiệu: $ và US$

Các loại tiền đô la Mỹ: tiền kim loại (tiền xu) và tiền giấy

7 loại tiền xu đô la Mỹ

1 đô bằng bao nhiêu tiền việt

Các mệnh giá tiền kim loại tại Hoa Kỳ bao gồm: 

  • 1¢ (penny)
  • 5¢ (nickel)
  • 10¢ (dime)
  • 25¢ (quarter)
  • 50¢ (nửa đô la, không thịnh hành)
  • $1 (không thịnh hành).

7 loại tiền giấy đô la Mỹ

1 đô bằng bao nhiêu tiền việt

Các loại tiền giấy USD phổ biến có mệnh giá từ 1 đến 100 USD. Hoa Kỳ từng in tiền giấy với mệnh giá lớn như $500, $1.000, 5,000 USD, 10,000 USD, 100,000 USD trước đây, tuy nhiên các mệnh giá này đã ngừng lưu thông từ 1969.

  • 1 USD (tổng thống George Washington mặt trước, Dấu ấn Hoa Kỳ mặt sau)
  • 2 USD (tổng thống George Washington mặt trước, Tuyên ngôn độc lập mặt sau)
  • 5 USD (tổng thống Thomas Jefferson mặt trước, Tượng đài Lincoln mặt sau)
  • 10 USD (tổng thống Alexander Hamilton mặt trước, Tòa ngân khố mặt sau)
  • 20 USD (tổng thống Andrew Jackson mặt trước, Nhà Trắng mặt sau)
  • 50 USD (tổng thống Ulysses S. Grant mặt trước, Tòa Quốc hội mặt sau)
  • 100 USD (tổng thống Benjamin Franklin mặt trước, Toà Độc lập mặt sau)

Đổi USD sang VND: Công thức đổi USD sang tiền Việt

Tỷ giá USD và VND biến động hằng ngày, tuy nhiên trong vài năm trở lại đây thì tỷ giá Đô la Mỹ sang VND không quá biến động, chỉ dao động trong biên độ 1 USD khoảng 22,500 đến 23,000 VND.

1 đô bằng bao nhiêu tiền việt

Tỷ giá USD/VND trong năm qua

Để đơn giản, bạn có thể đổi USD  sang tiền Việt bằng cách nhân với 22,500.

Bảng chuyển đổi USD sang VND

USD

VND

1 USD 23,437.1 VND
5 USD 117,186 VND
10 USD 234,371 VND
25 USD 585,928 VND
50 USD 1,171,860 VND
100 USD 2,343,710 VND
500 USD 11,718,600 VND
1,000 USD 23,437,100 VND
5,000 USD 117,186,000 VND
10,000 USD 234,371,000 VND
50,000 USD 1,171,860,000 VND

 

Như vậy:

  • 1 nghìn đô bằng 23,5 triệu tiền Việt tùy thời điểm quy đổi 
  • 1 triệu đô bằng 23 ,5tỷ tiền Việt tùy thời điểm quy đổi 
  • 1 tỷ đô bằng 22 nghìn - 23 nghìn tỷ tiền Việt tùy thời điểm quy đổi 

Đổi VND sang USD: Công thức đổi tiền Việt sang USD

Bảng chuyển đổi VND sang USD

VND

USD

1 VND 0.0000426674 USD
5 VND 0.000213337 USD
10 VND 0.000426674 USD
25 VND 0.00106668 USD
50 VND 0.00213337 USD
100 VND 0.00426674 USD
500 VND 0.0213337 USD
1,000 VND 0.0426674 USD
5,000 VND 0.213337 USD
10,000 VND 0.426674 USD
50,000 VND 2.13337 USD

Tỷ giá mua bán USD tại ngân hàng Việt Nam 2023

Cập nhật tỷ giá mua bán USD hôm nay tại các ngân hàng tại Việt Nam như sau (đơn vị 1 USD đổi lấy VND). Nguồn  tham khảo từ nhiều nguồn trên internet, bạn nên kiểm tra tỷ giá quy đổi trực tiếp tại  Ngân Hàng để có kết quả cập nhật chính xác thục tế.

Ngân hàng Mua tiền mặt Bán tiền mặt Mua chuyển khoản Bán chuyển khoản
ABBank 23.550 23.820 23.570 23.820
ACB 23.590 23.790 23.610 23.790
Agribank 23.580 23.820 23.600  
Bảo Việt 23.550   23.550 23.850
BIDV 23.540 23.820 23.540  
CBBank 23.570   23.590 23.790
Đông Á 23.600 23.780 23.600 23.780
Eximbank 22.590 23.790 23.610  
GPBank 23.660 23.860 23.680  
HDBank 23.730 23.050 23.750  
Hong Leong 23.560 23.840 23.580  
HSBC 23.615 23.795 23.615 23.795
Indovina 23.600 23.795 23.610  
Kiên Long 23.580 23.780 23.600  
Liên Việt 23.570 23.775 23.580  
MSB 23.570 23.850    
MB 23.555 23.845 23.565 23.845
Nam Á 23.520 23.850 23.570  
NCB 23.580 23.810 23.600 23.870
OCB 23.543 23.119 23.563 23.729
OceanBank 23.570 23.775 23.580  
PGBank 23.550 23.780 23.600  
PublicBank 23.505 23.820 23.540 23.820
PVcomBank 23.580 23.840 23.550 23.840
Sacombank 23.555 23.842 23.575 23.832
Saigonbank 23.580 23.780 23.600  
SCB 23.680 24.200 23.680 23.880
SeABank 23.570 23.950 23.570 23.850
SHB 23.570 23.830 23.580  
Techcombank 23.560 23.836 23.555  
TPB 23.480 23.820 23.540  
UOB 23.500 23.850 23.550  
VIB 23.550 23.830 23.570  
VietABank 23.575 22.795 23.605  
VietBank 23.580   23.600 23.780
VietCapitalBank 23.550 22.850 23.570  
Vietcombank 23.510 22.820 23.540  
VietinBank 23.540 22.840 23.560  
VPBank 23.550 22.850 23.570  
VRB 23.570 22.850 23.580  

Đổi USD ở đâu uy tín?

Theo quy định của nhà nước, cá nhân chỉ được mua bán, trao đổi ngoại tệ (trường hợp này là USD) tại các tổ chức được phép mua bán như ngân hàng, công ty tài chính. 

Do đó, bạn có thể đến bất kỳ ngân hàng nào tại Việt Nam để đổi USD lấy VND hoặc dùng VND để mua USD. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng sẽ có tỷ giá USD/VND khác nhau, đồng thời cũng có quy định, thủ tục mua bán khác nhau. Do đó, bạn hãy liên hệ các ngân hàng trên trước khi đến ngân hàng để tư vấn thủ tục trước khi đến quầy giao dịch. 

Ngoài phương thức mua bán USD tại ngân hàng, kênh đổi USD sang VND tại các tiệm vàng bạc trang sức cũng khá phổ biến (hay còn thường gọi là thị trường chợ đen). Tuy việc đổi tiền USD tại tiệm vàng thuận lợi hơn vì bạn không cần các loại thủ tục rườm rà như đổi tại ngân hàng, nhưng có rủi ro bị phạt nếu chính quyền phát hiện vì hoạt động này trái pháp luật.

Nếu bạn đang kinh doanh vừa và nhỏ, Jenfi.vn có thể giúp bạn tiếp cận nguồn vốn để tăng trưởng với lãi suất chỉ từ 7,5% năm. 

Tạm kết

Với thông tin 1 đô bằng bao nhiêu tiền Việt, 1 triệu đô bằng bao nhiêu tiền Việt, 1 tỷ đô bằng bao nhiêu tiền Việt mà jenfi.vn chia sẻ  trong bài viết, hy vọng bạn có thêm nguồn thông tin tham khảo về USD cũng như biết cách quy đổi USD sang VND đơn giản, nhanh chóng nhất. 

Nếu bạn quan tâm đến các loại tiền tệ khác, hãy đọc loạt bài với chủ đề quy đổi tiền tệ của Jenfi để tìm hiểu thêm. 

 

 

 

Nicky Minh

CTO and co-founder

Posts navigation

1 2 3 4 5 6 7 8

Doanh nghiệp của bạn sẽ phát triển bùng nổ như thế nào với nguồn vốn tăng trưởng?

Scroll to top